27. A
Phía sau bụng có các núm tuyến tơ để sinh ra tơ nhện
28. C
29. C
Ve bò bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua nó chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu.
30. D
Bọ cạp sống nơi khô ráo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, phân đốt và cuối đuôi có nọc độc.
31. B
Hệ hô hấp: có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem ôxi tới các tế bào.
32. C
Cơ thể châu chấu phân hóa, có 3 phần rõ rệt: Đầu, ngực và bụng
33. C
Các đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ là
+ Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng
+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+ Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí
34. A
Châu chấu ăn thực vật. Chúng rất phàm ăn.
35. B
36. D
Nhờ cơ quan miệng khỏe, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây làm hại đến cây trồng.
37. D
Chân khớp có đặc điểm: có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, các chân phân đốt khớp động, qua lột xác để tăng trưởng cơ thể.
38. B
Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn
39. B
Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo cơ thể.
40. A
Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.
41. A
Ong mật thụ phấn cho cây trồng, phấn và mật ong được sử dụng làm thực phẩm. Ong mật là loài vật có ích.
42. C
Mọt hại gỗ đục ruỗng đồ gỗ trong nhà, nên gây hại cho con người.
43. C
Bọ ngựa là động vật ăn thịt, chúng dùng đôi càng trước sắc, khỏe để bắt mồi.
44. D
Chuồn chuồn là loài biến thái không hoàn toàn, có hai giai đoạn là ấu trùng chuồn chuồn sống dưới nước và khi trưởng thành thì bay trên trời.
45. C
Cái ghẻ gây bệnh ghẻ ở người. Con cái đào hàng dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.
46. B
Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao, hồ, sông, biển, một số ở trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh.
47. D
Chân khớp ở khắp nơi trên hành tinh của chúng ta: dưới nước hay trên cạn, ở ao, hồ, sông hay biển khơi, ở trong lòng đất hay trên không trung, ở sa mạc hay vùng cực.