Bài 3.
Gọi \(V_1\) là thể tích quả cầu,\(V_2\) là phần thể tích rỗng.
\(D\) là khối lượng riêng củ bạc, \(D_0\) là khối lượng riêng của nước.
Thể tích bạc để làm quả cầu: \(V=V_1-V_2\)
Mà \(V=\dfrac{m}{D}\)\(\Rightarrow\dfrac{m}{D}=V_1-V_2\)
Khi vật nổi trong nước 1 nửa và chìm trng nước một nửa nên \(F_A=P\)
\(\Rightarrow d_0\cdot V_c=10m\Rightarrow10D_0\cdot\dfrac{1}{2}V_1=10m\) (1)
\(\Rightarrow10\cdot1\cdot\dfrac{1}{2}V_1=10\cdot5620\Rightarrow V_1=11240cm^3\)
Từ (1) ta suy ra: \(V_1=\dfrac{20m}{10D_0}=\dfrac{2m}{D_0}\)
\(\Rightarrow V_2=V_1-V=\dfrac{2m}{D_0}-\dfrac{m}{D}=\dfrac{2\cdot5620}{1}-\dfrac{5620}{10,5}=10704,8cm^3\)