Ôn tập cuối năm phần số học

Akai Haruma
9 tháng 8 2021 lúc 22:45

Bạn nên chụp rõ bài mình cần nhờ.

Bình luận (2)
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 11:19

Bài 1:

a. $x^2(5x^3-x-6)=5x^5-x^3-6x^2$

b. $(x^2-xy+y^2)(x+y)=x^3+y^3$

c. $(15x^3y^2-6x^2y-3x^2y^2):(3x^2y)$

$=3x^2y(5xy-2-y):(3x^2y)=5xy-2-y$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 11:21

Bài 2:

a. $x^2-6x=x(x-6)$

b. $ax-2x-a^2+2a=(ax-a^2)-(2x-2a)$

$=a(x-a)-2(x-a)=(x-a)(a-2)$

c. $x^2-25y^2=x^2-(5y)^2=(x-5y)(x+5y))$

d.

$x^2-9x+18=x^2-6x-(3x-18)$

$=x(x-6)-3(x-6)=(x-3)(x-6)$

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 11:23

Bài 3:

a. $3x^2-6x=0$

$\Leftrightarrow 3x(x-2)=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x-2=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=2$

b. $x(x-8)-(x+4)(x-4)=-8$

$\Leftrightarrow x^2-8x-(x^2-16)=-8$

$\Leftrightarrow -8x+16=-8$

$\Leftrightarrow -8x=-24$

$\Leftrightarrow x=3$

c.

$9(2x-1)^2=(x+3)^2$

$\Leftrightarrow [3(2x-1)]^2-(x+3)^2=0$

$\Leftrightarrow (6x-3)^2-(x+3)^2=0$

$\Leftrightarrow (6x-3-x-3)(6x-3+x+3)=0$

$\Leftrightarrow (5x-6)(7x)=0$

$\Leftrightarrow 5x-6=0$ hoặc $7x=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{6}{5}$ hoặc $x=0$

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 11:25

Bài 5:

$M=\frac{x^2-2x+2021}{x^2}=1-\frac{2}{x}+\frac{2021}{x^2}$

Đặt $\frac{1}{x}=a$ thì:

$M=1-2a+2021a^2=2021(a^2-\frac{2}{2021}a+\frac{1}{2021^2})+\frac{2020}{2021}$

$=2021(a-\frac{1}{2021})^2+\frac{2020}{2021}$

$\geq \frac{2020}{2021}$

Vậy $M_{\min}=\frac{2020}{2021}$

Giá trị này đạt tại $a-\frac{1}{2021}=0$
$\Leftrightarrow a=\frac{1}{2021}\Leftrightarrow x=2021$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 11:39

Bài 4:

a. Vì $K$ đối xứng với $H$ qua $M$ nên $M$ là trung điểm $HL$

Xét tứ giác $BHCK$ là tứ giác có 2 đường chéo $BC, HK$ cắt nhau tại trung điểm $M$ của mỗi đường nên $BHCK$ là hình bình hành.

b.

Vì $BHCK$ là hình bình hành nên $CH\parallel BK$

Mà $CH\perp AB$ nên $BK\perp AB$

c.

Vì $H$ đối xứng với $I$ qua $BC$ nên $HI\perp BC$ tại $D$ và $D$ là trung điểm $HI$

Tam giác $HIK$ có $D,M$ lần lượt là trung điểm $HI, HK$ nên $DM$ là đường trung bình ứng với $IK$

$\Rightarrow DM\parallel IK$ hay $BC\parallel IK$ 

$\Rightarrow BIKC$ là hình thang $(*)$

Mặt khác:

$\widehat{KCB}=\widehat{CBH}$ (do $BHCK$ là hình bình hành)

$\widehat{CBH}=\widehat{IBC}$ (do $H,I$ đối xứng với nhau qua $BC$)

$\Rightarrow \widehat{KCB}=\widehat{IBC}(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow BIKC$ là hình thang cân.

d.

Để $HGKC$ là hình thang cân thì $\widehat{KCH}=\widehat{GHC}$

$\Leftrightarrow \widehat{C_1}+\widehat{C_2}=\widehat{H_1}+\widehat{H_2}$

$\Leftrightarrow \widehat{B_1}+\widehat{C_2}=90^0-\widehat{C_2}$

$\Leftrightarrow 90^0-\widehat{C}+2\widehat{C_2}=90^0$

$\Leftrightarrow 2\widehat{C_2}=\widehat{C}$

$\Leftrightarrow 2\widehat{C_2}=\widehat{C_2}+\widehat{C_3}$

$\Leftrightarrow \widehat{C_2}=\widehat{C_3}$

$\Leftrightarrow CH$ là phân giác $\widehat{C}$

$\Rightarrow CAB$ cân tại $C$.

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 11:44

Hình vẽ:

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
tien pham
Xem chi tiết
Dung Luyen
Xem chi tiết
Đây là một cái tên rất n...
Xem chi tiết
nguyễn bảo anh
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đăng Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Quỳnh
Xem chi tiết