Ở ruồi giấm có bộ NDT 2n =8 .Có 4 TB lưỡng bội của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp mot sô lần bằng nhau đã tạo ra 32 tế bào con .
a, Tính số NST môi trường cũng cấp cho các TB nói trên nguyên phân
b, Tính số tâm động có trong các TB con đc tạo ra từ mỗi TB mẹ bạn đầu .
tại sao nhiễm sắc thể phải co xoắn cự đại rồi mới phân chia trong giảm phân ?
cho em hỏi:
nguyên nhân gây nên sự khác biệt về số lượng nst ở các tế bào con trong nguyên phân và giảm phâm
Câu 2: Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
Câu 4: Nêu ý nghĩa của nguyên phân.
Có một tế bào sinh dưỡng của 1 loài nguyên phân 5 lần và đã tạo ra số tế bào con chứa tất cả 1600 NST. Hãy xác định :
1. Giao tử bình thường của loài trên chứa bao nhiêu NST?
2.Số NST cùng trạng thái ,số nhiễm sắc tử có mỗi tế bào của loài trên ở 1 trong các kì sau của dãy nguyên phân:
a)Kì trung gian
b)Kì giữa
c)Kì sau
Có 1 tế bào mầm nguyên phân trong 42 phút tao ra được tổng 8 tế bào con trong mỗi lần nguyên phân kì trung gian có thời gian gấp 3 lần so với mỗi kì còn lại , tốc độ nguyên phân tế bào luôn không đổi .
a) Xác định thời gian của mỗi kì trong mỗi lần nguyên phân ?
b) Nếu tế bào trên nguyên phân 90 phút thì tế bào đó đang ở kì nào của quá trình phân bào ?
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ !!!
Lý do vì sao NST co ngắn,xoắn cực đại ?
GIẢM PHÂN
Câu 1: Ở kì đầu của giảm phân 2 không có hiện tượng:
A. NST co ngắn và hiện rõ dần
B. NST tiếp hợp và trao đổi chéo
C. Màng nhân phồng lên và biến mất
D. Thoi tơ vơ sắc bắt đầu hình thành
Câu 2: Đăc điểm chỉ có ở kì sau của giảm phân 1 mà không có ở các kì khác của phân bào giảm phân là
A. NST ở dạng kép gắn lên thoi vô sắc và được phân li về hai cực tế bào
B. Mỗi NST có hai tâm động và trượt về hai cực tế bào
C. NST ở dạng sợi đơn bám thoi vô sắc và được phân li về hai cực tế bào
D. NST nhả xoắn cực đại để trở về trạng thái sợi mảnh
Câu 3: Ở phân bào giảm phân, tế bào con có bộ NST bằng một nửa tế bào mẹ, vì:
A. Giảm phân diễn ra hai lần phân bào liên tiếp
B. Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con
C. NST nhân đôi 1 lần nhưng phân li 2 lần
D. Giảm phân gắn liền với quá trình tạo giao tử
Câu 4: Ở cơ thể người, sự phân bào giảm phân có những ý nghĩa nào sau đây?
I. Tạo ra giao tử đơn bội, qua thụ tinh khôi phục lại bộ NST 2n của loài
II. Giúp cơ quan sinh dục sinh trưởng và phát triển
III. Giúp cơ thể tăng kích thước và khối lượng
IV. Tạo ra nhiều loại giao tử mang tổ hợp gen khác nhau
A. I, II B. I, III C.I, IV D. II, III, IV
Câu 5: Một tế bào sinh tin thuộc cơ thể có kiểu gen AB/ab giảm phân tạo 2 loại tinh trùng ; trong đó có một loại tinh trùng là AB . Loại tinh trùng còn lại là
A. một trong 3 loại Ab, aB, ab B. Ab
C. aB D.ab
Câu 6: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Vào kì giữa của giảm phân 1 sẽ có số kiểu sắp xếp các cặp NST là
A. 1 kiểu B. 2 kiểu C. 3 kiểu D. 8 kiểu
Câu 7: Xét 1 tế bào sinh tinh mang 2 cặp NST kí hiệu là AaBb, khi giảm phân bình thường sẽ tạo ra các loại tinh trùng mang NST như thế nào?
A. AB, Ab, aB, ab
B. AB và ab hoặc Ab và aB
C. Aa, Bb
D. AB và ab
Hơi ngoài lề 1 tí ạ , mn giúp mình trả lời với
Một loài có 2n=20, có 10 tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân liên tiếp 4 lượt , Tất cả tế bào con đều trải qua giảm phân tạo giao tử .
a) Có bn giao tử đc sinh ra?
b) Số NST đơn do môi trường cung cấp trong quá trình NP ?
c) Nếu không xảy ra đột biến và thay đổi đoạn thì loài có thể cho tối đa bn giao tử ?
d) Khi xảy ra thay đổi đoạn 1 điểm ở 2 trong sôd cá NST tg đồng có cấu trúc khác nhau . Tính số loại giao tưr của loài
(SINH HỌC 10) tks