17. Dựa vào thuyết VB và thuyết MO hãy giải thích: tại sao không tồn tại phân tử He2? tại sao độ bội phân tử N2 bằng 3? Dựa vào thuyết MO hãy giải thích tại sao phân tử NO thuận từ, phân tử CO nghịch từ. Cho biết He (Z = 2); N (Z = 7); O (Z = 8); C (Z = 6); χN = 3,94; χO = 3,44; χC = 2,55. Phân tử N2, NO, CO có lai hoá 2s, 2p.
18. Góc liên kết là gì? Hãy giải thích tại sao góc liên kết trong phân tử NO2 bằng 132o , SO2 bằng 120o , CO2 bằng 180o ? Cho biết N (Z = 7), O (Z = 8), C (Z = 6), S (Z = 16) ( giúp mình với mọi người ơi?
19. Tại sao không tồn tại phân tử Ne2? Giải thích bằng hai phương pháp VB và MO. Cho biết Ne (Z = 10). Phân tử Ne2 không có lai hoá 2s, 2p.
20. Độ bội liên kết là gì? Tại sao phân tử O2 có độ bội liên kết bằng 2 (giải thích bằng phương pháp VB và MO)? Cho biết O (Z = 8). Phân tử O2 không có lai hoá 2s, 2p.
giúp mình với mọi người nhe>
17. Dựa vào thuyết VB và thuyết MO hãy giải thích: tại sao không tồn tại phân tử He2? tại sao độ bội phân tử N2 bằng 3? Dựa vào thuyết MO hãy giải thích tại sao phân tử NO thuận từ, phân tử CO nghịch từ. Cho biết He (Z = 2); N (Z = 7); O (Z = 8); C (Z = 6); χN = 3,94; χO = 3,44; χC = 2,55. Phân tử N2, NO, CO có lai hoá 2s, 2p.
18. Góc liên kết là gì? Hãy giải thích tại sao góc liên kết trong phân tử NO2 bằng 132o , SO2 bằng 120o , CO2 bằng 180o ? Cho biết N (Z = 7), O (Z = 8), C (Z = 6), S (Z = 16). ( giải giùm mình với mọi người?>
11. “Phân tử carboxylic acid có phân cực và chứa liên kết hydro và phải tốn nhiều năng lượng mới có thể phá vỡ liên kết này” nên nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn rượu tương ứng. VD: ethanol C2H5OH sôi ở 78,3°C còn axit axetic CH3COOH sôi ở 118°C. Hãy biểu diễn liên kết hydro giữa hai phân tử carboxylic acid.
12. Thuyết cơ học lượng tử về liên kết (VB, lai hóa; MO)? Luận điểm của thuyết VB? Theo thuyết VB, liên kết sigma (σ) và liên kết pi (π) được hình thành như thế nào? Đặc điểm cơ bản của 2 loại liên kết này? Trên quan điểm của thyết VB, hãy giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử sau: H2, N2, Cl2, HCl. Cho biết H (Z=1), N (Z=7), Cl (Z=17).
13. Hóa trị của nguyên tố? Cách xác định hóa trị của nguyên tố ở trạng thái cơ bản và kích thích của Be, C, S. Cho biết Be (Z=2), C (Z=6), S (Z=16).
14. Thế nào là sự lai hóa? Các kiểu lai hóa thường gặp? Ý nghĩa của thuyết lai hóa? Đặc điểm của orbital lai hoá? Các kiểu lai hoá?
15. Dựa vào thuyết lai hoá hãy mô tả sự hình thành phân tử BeH2, BH3, CH4, C2H5OH, C2H4, C2H2, CO2, SO2, SO3, CH3Cl, NH3, H2O, NF3. Cho biết Be (Z = 2), H (Z = 1), C (Z = 6), S (Z = 16), Cl (Z =17), N (Z = 7), F (Z = 9), O (Z = 8).
giúp mình nhe mọi người?