a)Văn bản được viết theo thể loại Nghị luận và bút ký. Một vài thể loại như bài Cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử ở lớp 6.
b)các làn điệu:chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vội, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức, nồng hậu tình người, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh...thể hiện lòng khao khát, mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Lí con sáo, lí hoài nam,
nhạc cụ:đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu. Cặp sanh: gõ nhịp.
Ngón đàn:kết hợp vời đàn một cách hòa hợp, nhẹ nhàng
d)Cảnh ca Huế thật sự thơ mộng. Nó cuốn hút con người đến nỗi khồn thể quên được những dòng điệu dân ca ngọt ngào đó. ca Huế là một thú tao nhã. Giúp cho con người cảm thấy thư giãn sau giờ làm việc mệt nhọc. Cảnh thật lung linh, huyền ảo.
e) Ca huế được hình thành từ Nhạc dân gian và nhạc cung đình
g) Qua văn em thây s được cảnh Ca Huế thật du dương cùng với cảnh đẹp khó phai, vô cùng lộng lẫy, thướt tha. Huế thật đẹp!