Câu 1:
-giữa năm 1802,, Nguyễn Ánh tiến quân ra Bắc,rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên mạn Bắc Giang thì bị bắt. Triều Tây Sơn chấm dứt
-năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô,lập triều Nguyễn;năm 1806 lên ngôi hoàng đế,nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố
-năm 1815 nhà Nguyễn ban hành bộ hoàng triều luật lệ
-từ năm 1831 đến năm 1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc(Thừa Thiên). đứng đầu mỗi tỉnh lớn là tổng đốc, các tỉnh vừa và nhỏ là Tuần phủ.
-quân dội nhà nguyễn gồm nhiều binh chủng. Ở kinh đô và các trấn tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc
-Về quan hệ ngoại giao, nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh.Đối với các nước phương Tây nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.
-sang thế kỉ XIX đất nước đã thống nhất, việc buôn bàn có nhiều thuận lợi
Câu 2:
a. Kinh tế.
+ Nông nghiệp:
- Ban hành chiếu khuyến nông
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ tô thuế.
- Vì nông nghiệp là bộ phận kinh tế chủ yếu và quan trọng nhất của nền kinh tế nước ta lúc đó.
- Chăm lo đến quyền lợi của nông dân.
- Giải quyết ruộng đất.
- Khắc phục nạn lưu vong, phiêu tán
b. Văn hóa, giáo dục.
- Ban hành Chiếu lập học.
- Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức của Nhà nước
- Lập Viện sùng chính để dịch sách...
Nội dung giáo dục chú trọng tính thiết thực sáng tạo “học ở sự nghe trông” phương pháp giáo dục “ học cho rộng ước lược cho gọn theo điều học biết mà làm”
(Lời tâu của Nguyễn Thiếp)
-> Coi trọng giáo dục, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài góp phần xây dựng đất nước thịnh trị...
Quang Trung nói “Xây dựng đất nước
lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình
lấy việc tuyển chọn nhân tài làm gốc”
(Trích chiếu lập học)
- Ban hành Chiếu lập học.
- Chữ Nôm được đề cao, là chữ chính thức của Nhà nước.
- Lập Viện sùng chính.
* Ý nghĩa:
=>Thể hiện ý thức, tinh thần dân tộc sâu sắc.
- Kinh tế được phục hồi nhanh chóng.
- Xã hội dần dần ổn định.
- Thi hành chế độ quân dịch,
- Củng cố quân đội về mọi mặt.
- Chế tạo chiến thuyền lớn
Câu 3: Tình hình chính trị, xã hội mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc => Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
- Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (chiến tranh Nam - Bắc, chiến tranh Trịnh - Nguyễn).
- Các cuộc chiến tranh để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cẳt, kéo dài đén cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và sự tổn hại cho sự phát triển của đất nướ
=>ticks cho mik 1 dấu nhé ^,^