Bài 1:
1. \(\sqrt{x-5}\)+ \(\sqrt{x}\)=\(\sqrt{5}\)
2.\(\frac{x^2}{\sqrt{3x-2}}\)- \(\sqrt{3x-2}\)=1-x
3.\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}\) + \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\)=\(\frac{x+3}{2}\)
4. \(\sqrt{x-1}\)+\(\sqrt{3x-2}\)= 4x-9+2\(\sqrt{3x^2-5x+2}\)
5. \(\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}\)+ \(\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}\)=\(\sqrt{2}\)
6. x-2\(\sqrt{x-1}\) - (x - 1)\(\sqrt{x}\) + \(\sqrt{x^2-x}\)=0
7. \(\sqrt{x\left(x-1\right)}\) +\(\sqrt{x\left(x+2\right)}\)= 2\(\sqrt{x^2}\)
Bài 1. a. Cho tam giác ABC. Có I,J,K,L xác định sao cho:
1. \(\overrightarrow{IA}\) - \(\overrightarrow{IB}\) +3\(\overrightarrow{IC}\) =\(\overrightarrow{0}\)
2. \(\overrightarrow{KA}\) +\(\overrightarrow{KB}\) -\(\overrightarrow{KC}\) =\(\overrightarrow{0}\)
3. 2\(\overrightarrow{JA}\) + \(\overrightarrow{JB}\) +\(\overrightarrow{JC}\) =\(\overrightarrow{0}\)
4. \(\overrightarrow{LA}\) +\(\overrightarrow{LB}\) +3\(\overrightarrow{LC}\) =\(\overrightarrow{0}\)
Biểu diễn \(\overrightarrow{AI}\), \(\overrightarrow{AJ}\), \(\overrightarrow{BK}\) ,\(\overrightarrow{BL}\) theo \(\overrightarrow{AB}\), \(\overrightarrow{AC}\)
b. Với giải thiết cho như câu a. CMR:
1. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OI}\)= \(\frac{1}{3}\)\(\overrightarrow{OA}\) + \(\overrightarrow{OC}\) - \(\frac{1}{3}\)\(\overrightarrow{OC}\)
2. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OK}\) = \(\overrightarrow{OA}\) + \(\overrightarrow{OB}\) -\(\overrightarrow{OC}\)
3. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OJ}\)= \(\frac{1}{2}\)\(\overrightarrow{OA}\) +\(\frac{1}{4}\)\(\overrightarrow{OB}\) + \(\frac{1}{4}\)\(\overrightarrow{OC}\)
4. với mọi O ta có \(\overrightarrow{OL}\)= \(\frac{1}{5}\)\(\overrightarrow{OA}\) + \(\frac{1}{5}\)\(\overrightarrow{OB}\) + \(\frac{3}{5}\)\(\overrightarrow{OC}\)
Bài 2. Cho tam giác ABC. Gọi I,J xác định sao cho \(\overrightarrow{IC}\) = \(\frac{3}{2}\)\(\overrightarrow{BI}\) ; \(\overrightarrow{JB}\) = \(\frac{2}{5}\)\(\overrightarrow{JC}\)
a. Tính \(\overrightarrow{AI}\),\(\overrightarrow{AJ}\) theo \(\overrightarrow{a}\)= \(\overrightarrow{AB}\), \(\overrightarrow{b}\)= \(\overrightarrow{AC}\)
b. Tính \(\overrightarrow{IJ}\) theo \(\overrightarrow{a}\),\(\overrightarrow{b}\)
Bài 3. Cho tam giác ABC, gọi I là điểm sao cho 3\(\overrightarrow{IA}\)-\(\overrightarrow{IB}\)+2\(\overrightarrow{IC}\)=\(\overrightarrow{0}\). Xác định giao điểm của
a. AI và BC
b. IB và CA
c. IC và AB