HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Vì trong hai bình đựng cùng một lượng chất lỏng như nhau nên chất lỏng nở ra sẽ như nhau. Ống nào có tiết diện nhỏ hơn thì lượng chất lỏng dâng lên cao hơn. Còn ống nào có tiết diện lớn hơn thì lượng chất lỏng dậng lên thấp hơn
Vì ở gần bầu đựng ống thủy ngân có chỗ bị thắt lại. Có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể
Khi đổ nước nóng vào cốc thành dày lại dễ vỡ hơn là đổ nước nóng vào cốc thành mỏng là vì khi đổ nước nóng vào cốc thành dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước trước, nóng lên và nở ra. Trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng lên và nở ra. Sữ giãn nở vì nhiệt của cốc bị ngăn cản nên sinh ra lực làm vỡ cốc. Còn khi đổ nước vào cốc thành mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ
a) Hệ thống ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định.
Người ta gọi đó là Palăng
b)Dùng hệ thống ròng rọc trên để kéo vật lên cao thì sẽ cho ta lợi:3.2=6(lần về lực)
c) Trọng lượng của vật là: P=10m=120.10=1200 (N)
Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao là:F=P:6=1200:6=200(N)
Không. Vì lực mà Trái Đất tác dụng lên vật tại một địa điểm nào đó không thay đổi về độ lớn phương và chiều.
Không dâng cao như nhau vì lượng thủy ngân trong hai ống giống nhau nên thể tích tăng như nhau. Ống nào có tiết diện lớn hơn thì lượng thủy ngân dâng lên thấp hơn. Còn ống nao có tiết diện nhỏ hơn thì lượng thủy ngân dâng lao cao hơn
Một con lắc đơn có m = 200 g, chiều dài l= 40 cm. Kéo vật ra một góc α0 = 600 so với phương thẳng đứng rồi thả ra. Tìm tốc độ của vật khi lực căng dây treo là 4 N. Cho g = 10 m/s2.
A. 3 m/s.
B. 2 m/s.
C. 4 m/s.
D. 1 m/s.
1.He would likes a bottle of cooking oil
2.Would you like a cup of tea?
3. What do you have for lunch?
4.What is your favourite food?
5.She likes hot weather
Một con lắc đơn, vật có khối lượng 200 g, dây treo dài 50 cm dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc 100 rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc 50 thì vận tốc và lực căng dây là
A. 0,34 m/s và 2,04 N.
B. ± 0,34 m/s và 2,04 N.
C. – 0,34 m/s và 2,04 N.
D. ± 0,34 m/s và 2 N.