HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
V chìm là:
Vc=S*h=102*6=600(cm3)
Cho 1,76 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,22M và Fe(NO3)3 0,165M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng của chất rắn Y là
A. 2,838 gam.
B. 2,684 gam.
C. 2,904 gam.
D. 2,948 gam.
Khi vật cân bằng ta có:
P=Fa
<=>dFe.VFe=dHg.Vchìm
<=>78000.30=136000.Vchìm
=>Vchìm=17,2(cm3)
Đổi 40cm=0,4m 50cm=0,5m 20cm=0,2m
Trọng lượng của vật là:
P=d.V=78000.0,4.0,5.0,2=3120(N)
Áp suất lớn nhất của tác dụng lên mặt bàn là:
P=F/S=P/S=3120/(0,2.0,4)=39000(Pa)
Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là:
P=F/S=P/S=3120/(0,5*0,4)=15600(Pa)
Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. NaCl
B. C2H5OH
C. C6H5NH2
D. CH3NH2
Hòa tan 1 mol Fe vào dung dịch chứa 0,5 mol FeCl3 và 1,5 mol HCl, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Chất tan có trong dung dịch X là
A. FeCl2 và HCl
B. FeCl2.
C. FeCl3 và HCl.
D. FeCl2 và FeCl3.