HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là:
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
D. amoni gluconat.
Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là :
A. màu vàng chanh và màu da cam.
B. màu vàng chanh và màu nâu đỏ.
C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh.
D. màu da cam và màu vàng chanh.
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước (4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(5) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (6) Cho SiO2 vào dung dịch HF
(7) Cho Na vào dung dịch NaCl
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là.
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Cho dãy các chất: SiO 2 , Cr ( OH ) 3 , CrO 3 , Zn ( OH ) 2 , NaHCO 3 , Al 2 O 3 Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
A. 6
B. 3
Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,04M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là
A. (H2N)2C4H7-COOH.
B. H2N-C3H6COOH.
C. H2N-C3H5(COOH)2.
D. H2N-C2H4COOH.
Phân tử mARN của một tế bào nhân sơ có 2999 liên kết giữa đường riboozo và H3PO4 có tỉ lệ Am = 2 Um = 3Gm = 4 Xm Số lượng từng loại nuclêôtit ở vùng mã hóa của gen đã phiên mã ra mARN trên?
A. G = X = 840; A = T = 2160
B. G= X = 420; A = T = 1080
C. G= X = 540; A = T = 96
D. G= X = 1080; A = T = 420