HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do đâu mà có?
A. Do các dây dẫn này bị nhiễm điện khi nhận thêm các electron
B. Do các nguồn điện sản ra các electron và đẩy chúng dịch chuyển trong các dây dẫn
C. Do các electron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn
D. Do cả ba nguyên nhân nói trên
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA'=3a/2. Biết rằng hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC) là trung điểm BC. Tính thể tích V của khối lăng trụ đó
A. V= a 3
B. V= 2 a 3 3
C. V= 3 a 3 4 2
D. V= a 3 3 2
Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và S A = S B = S C = a . Gọi M là trung điểm AB. Tính góc giữa 2 đường thẳng SM và BC.
A. 30 °
B. 60 °
C. 90 °
D. 120 °
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 27cm, chiều rộng bằng 2 3 chiều dài và chiều cao 1,2dm.
Vậy hình hộp chữ nhật đó có diện tích xung quanh là c c m 2 ; diện tích toàn phần là c c m 2
Trên hình vẽ, S là điểm sáng, S’ là ảnh. Vẽ hai tia tới từ S đến hai mép gương phẳng là I và K, vẽ tiếp hai tia phản xạ tại đó là IR và KJ. Muốn quan sát thấy ảnh ảo S’ trong gương thì mắt phải nằm trong vùng nào trước gương? (Vùng quan sát ảnh S’).
A. Trong vùng giới hạn YIR B.
B. Trong góc RIS
C. Chỉ cần ở phía trước gương
D. Trong góc giới hạn bởi hai tia bản xạ IR và KJ nhưng ở phía trước gương (JKIR)