1,Trình bày và chứng minh đặc điểm của các Đề Quốc cuôi TK XIX-đầu TK XX ?
2,Nêu diễn biến chính của cuộc cách mạng tư sản Pháp ?
3,Trình bày hoàn cảnh ra đời, tổ chức bộ máy, chính sách của cộng xã Pa-ri ?
4,Nêu kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị ?
5,Tại sao nước Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á lại bị các nước Đế Quốc xâm lược ?
Giúp mình với mình sắp kiểm tra 45' rồi.
1,Trình bày và chứng minh đặc điểm của các Đề Quốc cuôi TK XIX-đầu TK XX ?
2,Nêu diễn biến chính của cuộc cách mạng tư sản Pháp ?
3,Trình bày hoàn cảnh ra đời, tổ chức bộ máy, chính sách của cộng xã Pa-ri ?
4,Nêu kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị ?
5,Tại sao nước Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á lại bị các nước Đế Quốc xâm lược ?
Giúp mình với mình sắp kiểm tra 45' rồi.
1,Xác định trạng ngữ trong các câu sau đây và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì
a,mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông
b,từ đó oán hận thù sâu, hằng năm thủy tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh sơn tinh
c,thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh minh như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầyd,ko, họ lại trở về
d,1 hôm, từ lúc đó trời vừa rực sáng, đã nghe có tiếng lạt xật trog cây. bấy giờ, bác xẻ chx chớp dậy đến khi chợt dậy, ra đứng ngoài đầu ống, thì bác đã thấy vợ chồng gi đá đang nối đuôi nhau tha rác về cây hồng bi
6,đặt câu có trạng ngữ với từng công dụng nói khác nhau
Bài tập 1. Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
( 1) Những cách chống nạn đói chia làm mấy hạng: như cấm nấu rượu bằng gạo hay bắp, cấm các thứ bánh ngọt…..để cho đỡ tốn ngũ cốc. Như vùng này san sẻ thức ăn cho vùng khác, đỡ đầu cho các vùng khác. Như ra sức tăng gia trồng trọt các thứ rau khoai……Nói tóm lại bất cứ cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đói mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.
( 2) Trăng là đề tài quen thuộc trong thơ Bác. Mỗi thời kì khác nhau Bác đều có thơ viết về trăng. Trăng là ánh sáng, là hạnh phúc, là thanh bình, là mơ ước, là niềm an ủi, là người bạn tâm tình của Bác. Ánh trăng làm cho cảnh vật trở nên êm đềm, làm cho cảm nghĩ con người thêm thâm trầm, trong trẻo. Có thể nói trong thơ Bác, ánh trăng luôn tràn đầy.
a. Mỗi đoạn văn trên trình bày luận điểm gì? Tìm câu văn nêu luận điểm ở mỗi đoạn?
b. Trong từng đoạn, luận điểm được làm rõ bằng những luận cứ nào?
c. Mỗi đoạn văn lập luận theo cách nào?
Bài tập 1. Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
( 1) Những cách chống nạn đói chia làm mấy hạng: như cấm nấu rượu bằng gạo hay bắp, cấm các thứ bánh ngọt…..để cho đỡ tốn ngũ cốc. Như vùng này san sẻ thức ăn cho vùng khác, đỡ đầu cho các vùng khác. Như ra sức tăng gia trồng trọt các thứ rau khoai……Nói tóm lại bất cứ cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đói mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.
( 2) Trăng là đề tài quen thuộc trong thơ Bác. Mỗi thời kì khác nhau Bác đều có thơ viết về trăng. Trăng là ánh sáng, là hạnh phúc, là thanh bình, là mơ ước, là niềm an ủi, là người bạn tâm tình của Bác. Ánh trăng làm cho cảnh vật trở nên êm đềm, làm cho cảm nghĩ con người thêm thâm trầm, trong trẻo. Có thể nói trong thơ Bác, ánh trăng luôn tràn đầy.
a. Mỗi đoạn văn trên trình bày luận điểm gì? Tìm câu văn nêu luận điểm ở mỗi đoạn?
b. Trong từng đoạn, luận điểm được làm rõ bằng những luận cứ nào?
c. Mỗi đoạn văn lập luận theo cách nào?
Bài tập 2. Sắp xếp những câu sau thành một đoạn văn có lập luận hợp lí và cho biết phương pháp lập luận ở đoạn văn sau khi đã được sắp xếp lại đó?
( 1) Con trâu rất thân thiết với người dân lao động. (2) Bên cạnh con cò, trong ca dao còn có hình ảnh con trâu. (3) Vì vậy chỉ khi nghĩ đến đời sống nhọc nhằn cực khổ của mình, người nông dân mới lien hệ đến con trâu, con vật tiêu biểu nhất cho sức sản xuất nơi đồng ruộng. (4) Nhưng trâu phải cái nặng nề, chậm chạp, sống cuộc sống vất vả, chẳng mấy lúc thảnh thơi.
Bài tập 3. Viết đoạn văn triển khai mỗi câu chủ đề sau:
a. Một cuốn sách tốt là một người bạn hiền.
b. Nói chuyện riêng trong giờ học vừa vi phạm nội quy nhà trường, vừa thể hiện hành vi thiếu văn hóa.
c. Thiếu trung thực trong kiểm tra, thi cử của học sinh dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
d. Qua tục ngữ, ông cha ta muốn khuyên nhủ các thế hệ sau về lối sống tương than tương ái.
Bài tập 4. Lập dàn ý chi tiết cho các đề văn sau:
Đề 1. Truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.
Đề 2: Chứng minh câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
Đề 3: Em hiểu gì về câu “ Tiên học lễ, hậu học văn”?
Đề 4: Dân gian có câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng". Chứng minh nội dung câu tục ngữ đó.
Đề 5: Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường.
Bài 1:Phân biệt các yếu tố đồng âm sau đây:
+phụ tử, phụ thân
+phụ âm, phụ bạc
b,"thiên" trong +thiên mệnh, thiên tử
+thiên thu, thiên lí
+thiên vị, thiên kiến
+thiên đô, thiên cư
Bài 2. Giải nghĩa và phân loại các từ ghép hán việt sau
Phi công, phi hành, phương phi, bảo mật, bào thủ, phỏng vấn, phục vụ, thiên địa, tưởng niệm, phồn hoa, tham dự, thạch mã, đột biến, huynh đệ, sinh tử, vãng lai, quốc gia, viễn vọng, tiên tri, tái phát, viên thám, tái diễn, tốc hành, đại ngôn, loạn ngôn, thiên cư, thiên mệnh, thiên thu, phụ bạc, phụ âm.