HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ý kiến nào dưới đây không nói về việc tự nhận thức bản thân?
A. Hiểu đúng bản thân mới có lựa chọn chính xác.
B. Tự đánh giá quá cao sẽ mắc sai lầm.
C. Tự nhận thức bản thân là điều không dễ.
D. Bản thân không cần phải tự đánh giá.
Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong những năm1950 - 1973 là :
A. Tích cực đấu tranh hạn chế ảnh hưởng của Mĩ ở Tây Âu.
B. Tây Âu thống nhất mục tiêu xây dựng EU thành mái nhà chung châu Âu.
C. Tây Âu tranh thủ được giá nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ 3 để phát triển kinh tế trong nước.
D. Nỗ lực thiết lập trở lại ách thống trị ở các thuộc địa cũ đã bị mất trong Chiến tranh thế giới thứ II.
Tiến hành phản ứng khử oxi X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X không thể là
A. MgO.
B. CuO.
C. PbO.
D. Fe3O4.
Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin thu được sản phẩm gồm N2, H2O và a mol khí CO2. Giá trị của a bằng:
A. 0,20.
B. 0,30.
C. 0,10.
D. 0,15.
Hợp chất X có công thức phân tử C10H10O4, có chứa vòng benzen. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) X + 3NaOH Y + H2O + T + Z (b) Y + HCl Y1 + NaCl
(c) C2H5OH + O2 Y1 + H2O. (d) T + HCl T1 + NaCl
(e) T1 + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3.
Khối lượng phân tử của Z bằng (đvC)
A. 146 đvC.
B. 164đvC.
C. 132 đvC.
D. 134 đvC.
Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3. Công thức của axit malic là
A. HOOCCH(OH)CH2COOH.
B. CH3OOCCH(OH)COOH.
C. HOOCCH(CH3)CH2COOH.
D. HOOCCH(OH)CH(OH)CHO.
Khi thủy phân peptit có công thức sau:
H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH
thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 6.
Cho các kim loại sau: Na, Cu, Ag, Mg. Số kim loại tác dụng được với dung dịch FeCl3 là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.