HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
_Các luồng nhập cư vào châu Mĩ: - Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ. - Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...
Châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng vì: Châu mỹ trước kia có người da đỏ sinh sống. sau đó, khi các nước trung bình phát triển( anh, đức...), họ cần nguyên liệu và thị trường để tiêu tụ hàng hóa nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. sau khi tìm ra châu mỹ, dân châu âu di cư sang. khi mĩ trở thành một nước phát triển -> thu hút lực lượng lao động từ các nước khác, bên cạnh đó Châu sự nhập cư tràn lan vào châu Mỹ, đặc biệt là vào nước mỹ, đã làm cho châu lục này có sự đa dạng về chủng tộc.
_Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
- Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.
- Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...
Châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng vì:
Châu mỹ trước kia có người da đỏ sinh sống. sau đó, khi các nước trung bình phát triển( anh, đức...), họ cần nguyên liệu và thị trường để tiêu tụ hàng hóa nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. sau khi tìm ra châu mỹ, dân châu âu di cư sang. khi mĩ trở thành một nước phát triển -> thu hút lực lượng lao động từ các nước khác, bên cạnh đó Châu sự nhập cư tràn lan vào châu Mỹ, đặc biệt là vào nước mỹ, đã làm cho châu lục này có sự đa dạng về chủng tộc.
Giống : + Đều cấu tạo gồm 5 bộ phận:não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống. Khác : + Ở ếch chỉ có não trước phát triển còn thằn lằn lại thêm tiểu não phát triển nữa + Mắt của thằn lằn có mí thứ 3 + Đã xuất hiện ống tai ngoài
Mai trường mình cũng thi IOE
Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát (Hát Môn, Hà Tây, nay là Hà Nội), Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh. Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) ; rồi từ Cổ Loa, tấn công Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh), trung tâm của chính quyền đô hộ. Bị đòn bất ngờ, quân Hán không dám chống cự, bỏ hết của cải, vũ khí, lo chạy thoát thân. Tô Định sợ hãi đã cắt tóc, cạo râu, mặc giả thường dân, lẩn vào đám tàn quân trốn về Trung Quốc.
Thời vụ gieo trồng là do con người đặt ra căn cứ theo kinh nghiệm từ xa xưa để lại. Người xưa căn cứ vào điều kiện tự nhiên của từng vùng và quy luật diễn biến khí hậu theo năm để xác định thời vụ cho hợp lý. Trồng đúng thời vụ giúp cây trồng có điều kiện thuận lợi nhất để sinh trưởng, phát triển và từ đó cho năng suất tối đa so với tiềm năng của nó. Mặt khác, trồng đúng thời vụ còn giúp cho cây khoẻ, tạo cho nó có tính chống chịu tốt nhất với các đối tượng sâu bệnh hại trên đồng ruộng.
Giống nhau:
- Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.
- Cấm giết mổ trâu, bò
Khác nhau:
Thời Trần
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu
- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ
Thời Lê Sơ
- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức
Hạ khoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN Thương khoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN Chu khoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN Tây Chu khoảng 1046 TCN-771 TCN Đông Chu 770 TCN-256 TCN Xuân Thu 770 TCN-403 TCN Chiến Quốc 403 TCN-221 TCN Tần 221 TCN-207 TCN Hán 206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế) Tây Hán 1/202 TCN-15/1/9 Tân 15/1/9-6/10/23 Đông Hán 5/8/25-10/12/220 Tam Quốc 10/12/220-1/5/280 Tào Ngụy 10/12/220-8/2/266 Thục Hán 4/221-11/263 Đông Ngô 222-1/5/280 Tấn 8/2/266-420 Tây Tấn 8/2/266-11/12/316 Đông Tấn 6/4/317-10/7/420 Thập lục quốc 304-439 Tiền Triệu 304-329 Thành Hán 304-347 Tiền Lương 314-376 Hậu Triệu 319-351 Tiền Yên 337-370 Tiền Tần 351-394 Hậu Tần 384-417 Hậu Yên 384-407 Tây Tần 385-431 Hậu Lương 386-403 Nam Lương 397-414 Nam Yên 398-410 Tây Lương 400-421 Hồ Hạ 407-431 Bắc Yên 407-436 Bắc Lương 397-439 Nam-Bắc triều 420-589 Nam triều 420-589 Lưu Tống 420-479 Nam Tề 479-502 Nam Lương 502-557 Trần 557-589 Bắc triều 439-581 Bắc Ngụy 386-534 Đông Ngụy 534-550 Bắc Tề 550-577 Tây Ngụy 535-557 Bắc Chu 557-581 Tùy 581-618 Đường 18/6/618-1/6/907 Ngũ Đại Thập Quốc 1/6/907-3/6/979 Ngũ Đại 1/6/907-3/2/960 Hậu Lương 1/6/907-19/11/923 Hậu Đường 13/5/923-11/1/937 Hậu Tấn 28/11/936-10/1/947 Hậu Hán 10/3/947-2/1/951 Hậu Chu 13/2/951-3/2/960 Thập Quốc 907-3/6/979 Ngô Việt 907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ) Mân 909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ) Nam Bình 924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc) Mã Sở 907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ) Nam Ngô 907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ) Nam Đường 937-8/12/975 Nam Hán 917-22/3/971 Bắc Hán 951-3/6/979 Tiền Thục 907-925 Hậu Thục 934-17/2/965 Tống 4/2/960-19/3/1279 Bắc Tống 4/2/960-20/3/1127 Nam Tống 12/6/1127-19/3/1279 Liêu 24/2/947-1125 Tây Hạ 1038-1227 Kim 28/1/1115-9/2/1234 Nguyên 18/12/1271-14/9/1368 Minh 23/1/1368-25/4/1644 Thanh 1636-12/2/1912
Tổng số trừ và hiệu là :
97,4 : 2 = 48,7
Số trừ là
( 48,7 + 5,9) : 2 = 27,3
Đáp số
Kinh tuyến 0 độ nằm ở London . Đồi diện với kinh tuyến này là kinh tuyến 180 độ . Theo quy ước , từ London đi qua châu Á đến kinh tuyến 180 độ nằm ở giữa Thài Bình Dương là bán cầu đông vì khi trải trên mặt phẳng , chúng luôn ở phía Đông . Còn lại là bán cầu Tây nên châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây