Lâp giàn ý cụ thê cho đe ơ bài tâp 2 SGK trang 47 sách ngư văn tâp 2 lơp 6 , sau đo viêt 1đoan văn triên khai 1 ý trong phân thân bài của giàn bài của mình
Viêi 1 đoan văn tư 3 đen 5 câu vê đe tài cảnh thiên nhiên có sư dụng phép nhân hóa , chỉ ra phép nhân hóa đo
Câu 1. (5đ). Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
“Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.”
(Theo SGK Ngữ Văn 6 tập 2)
a (0.5đ). Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b (0.5đ). Từ “rập ràng” trong đoạn văn trên có nghĩa là gì?
c (1.0đ). Xác định và nêu tác dụng của biện pháp so sánh được sử dụng trong câu văn: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.”
d (3.0đ). Dựa vào văn bản vừa xác định ở trên, hãy viết đoạn văn 8 - 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật dượng Hương Thư. Trong đoạn văn có sử dụng một cụm động từ. Gạch chân cụm động từ.
Câu 2 (5đ). Viết bài văn miêu tả một người thân mà em yêu quý nhất.
Đề ôn tập ở nhà Ngữ văn lớp 6 - Số 4PHẦN I: Đọc – hiểu văn bản ( 5đ)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những chân làng xa tít.
Thỉnh thoảng, chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, rầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chầm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra trước mặt. Đến Phường Rạch. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.
(Ngữ văn 6, tập hai)
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, của ai? Nêu xuất xứ của văn bản đó. (1,0 điểm)
Câu 2: Chỉ rõ và nêu tác dụng của phép so sánh có trong đoạn văn trên. (1,0 điểm)
Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận về bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong đoạn văn trên, trong đó có sử dụng cụm tính từ (Gạch chân cụm tính từ) ( 3,0 điểm)
PHẦN II: Tập làm văn ( 5đ)
Hãy tả lại khung cảnh chợ Tết ở quê hương em vào dịp Tết đến xuân về.
Câu 1. (5đ). Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
“Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.”
(Theo SGK Ngữ Văn 6 tập 2)
a (0.5đ). Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b (0.5đ). Từ “rập ràng” trong đoạn văn trên có nghĩa là gì?
c (1.0đ). Xác định và nêu tác dụng của biện pháp so sánh được sử dụng trong câu văn: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.”
d (3.0đ). Dựa vào văn bản vừa xác định ở trên, hãy viết đoạn văn 8 - 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật dượng Hương Thư. Trong đoạn văn có sử dụng một cụm động từ. Gạch chân cụm động từ.
Câu 2 (5đ). Viết bài văn miêu tả một người thân mà em yêu quý nhất.
Phần I (5 điểm). Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc…”
(SGK Ngữ văn 6 – Tập 2)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (0,5 điểm): Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích bằng 1 câu văn.
Câu 3 (1 điểm): Tìm phép tu từ so sánh có trong đoạn trích và nêu tác dụng.
Câu 4 (3 điểm): Qua đoạn trích trên, hãy viết 1 đoạn văn khoảng 7 - 9 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật chính, trong đó có sử dụng 1 cụm danh từ. (gạch chân).
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (5 điểm)
Hãy tả hình ảnh cây đào vào dịp tết đến, xuân về.
A nha ban
có 2 số là :15 và 45