HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hai vật nhỏ A và B có cùng khối lượng 1 kg, được nối với nhau bằng sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10 cm. Vật B được tích điện q = 10 − 6 C . Vật A không nhiễm điện được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong điện trường đều có cường độ điện trường 10 5 V / m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị giãn. Lấy π 2 = 10 . Cắt dây nối hai vật, khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là
A. 24 cm
B. 4 cm
C. 17 cm
D. 19 cm
Cho hàm số f x = x 3 − 3 x 2 + m . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m (m<10) để với mọi bộ ba số phân biệt a , b , c ∈ 1 ; 3 thì f a , f b , f c là ba cạnh của một tam giác
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Cho AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB (như hình). Hãy xác định:
a) Tính chất ảnh, loại thấu kính?
b) Bằng phép vẽ đường đi tia sáng, xác định quang tâm và tiêu điểm chính của thấu kính?
Xét êlectron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Độ lớn cường độ điện trường của hạt nhân tại vị trí của các êlectron nằm cách hạt nhân r 0 , 2 r 0 và 3 r 0 lần lượt là E 1 , E 2 và E 3 . Chọn đáp án đúng.
A. E 1 = 2 E 2 = E 3
B. 3 E 1 = 2 E 2 = E 3
C. E 1 < E 2 < E 3
D. E 1 > E 2 > E 3
Vật dao động điều hòa có đồ thị tọa độ như hình dưới. Phương trình dao động là
A. x = 2 cos 5 π t + π c m .
B. x = 2 cos 5 π t − π 2 c m .
C. x = 2 cos 5 π t c m .
D. x = 2 cos 5 π t + π 2 c m .
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , A B = B C = a 3 , S A B ^ = S C B ^ = 90 ∘ và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng a 2 . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a.
A. S = 4 π a 2
B. S = 8 π a 2
C. S = 12 π a 2
D. S = 16 π a 2