HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chọn phát biểu đúng:
Chuyển động thẳng đều là chuyển động của chất điểm trên một đường thẳng và:
A. vận tốc tức thời thay đổi trong quá trình chuyển động.
B. tốc độ trung bình của chất điểm là như nhau trên mọi quãng đường đi.
C. vận tốc của chất điểm luôn thay đổi trong suốt quá trình chuyển động.
D. chất điểm đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
Một vật 3 kg rơi tự do rơi xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là lấy g = 9 , 8 m / s 2
A. 60 kg.m/s.
B. 61,5 kg.m/s.
C. 57,5 kg.m/s.
D. 58,8 kg.m/s.
Chọn phương án sai. Chuyển động thẳng đều
A. là chuyển động thẳng, trong đó chất điểm có vận tốc tức thời không đổi.
B. có quãng đường xe chạy được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
C. có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
D. tốc độ trung bình trên các quãng đường khác nhau là khác nhau.
Trên quãng đường AB, dài 210 km, tại cùng một thời điểm một xe máy khởi hành từ A đến B và một ô tô khởi hành từ B đến A. Sau khi gặp nhau, xe máy đi tiếp 4 giờ nữa thì đến B và ô tô đi tiếp 2 giờ 15 phút nữa thì đến A. Biết rằng vận tốc ô tô và xe máy không thay đổi trong suốt chặng đường. Vận tốc của xe máy và ô tô lần lượt là:
A. 20 km/h; 30 km/h
B. 30 km/h; 40 km/h
C. 40 km/h; 30 km/h
D. 45 km/h; 35 km/h
* Khởi nghĩa Lý Bí : Cuộc kháng chiến thể hiện tinh thần và ý chí tự chủ, độc lập của dân tộc ta
* Khởi nghĩa Mai Thúc Loan : Dù cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng thể hiện tinh thần quyết tâm của nhân dân ta trong công cuộc đấu trang dành độc lập, tự do cho dân tộc
* Khởi nghĩa Phùng Hưng : (Giống khởi nghĩa của Mai Thúc Loan)
Chúc bạn học tốt nhé :)
64
đúng 100%
Câu thơ sau có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
Bẽ bàng mây sớm đèm khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
A. Tự sự kết hợp miêu tả ngoại hình
B. Tự sự kết hợp miêu tả nội tâm
C. Tự sự kết hợp lập luận
D. Lập luận kết hợp miêu tả nội tâm
A. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(5)→(4)→(2)
B. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)
C. Con đường gian bào: (1)→(3)→(5)→(4)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)
D. Con đường gian bào: (1)→(4)→(3)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)