HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho hình bình hành ABCD ( AB > AD). Hai tia phân giác của góc A và D gặp nhau tại Qa) C/m: tam giác AQD vuôngb) Hai tia phân giác của góc B và C gặp nhau tại N. Gọi P là giao điểm của AQ và BN. Gọi M là giaođiểm của DQ và CN. C/m: MNPQ là hình chữ nhậtc) Tia DQ cắt AB tại R. C/m: tam giác ADR când) C/m: BRQN là hình bình hànhe) C/m: MP = AB – AD
Cho hình vuông ABCD, gọi E, Ftheo thứ tự là trung điểm của AB, BC. CE cắt DF ở Ia) C/m: CE = DF và CE vuông góc DFb) Kẻ AH vuông góc DF, AH cắt CD ở K. C/m: KD = KCc) Gọi G là trung điểm AD, BG cắt AH ở M và cắt CE tại N. C/m: MNIH là hình vuôngd) C/m: AI = AB
Cho hình bình hành ABCD có AC = AB, hai đường chéo cắt nhau ở O. Từ O kẻ đường thẳng song songvới AB cắt BC ở E, AE cắt BD ở G; CG cắt AB ở Ha) C/m: AE vuông góc với AD và H là trung điểm AB.b) Các tứ giác BCOH; AOEH là hình gì? C/mc) EH và AD cắt nhau tại I; ACEI; AEBI là hình gì? C/m
Giải giúp em vs ạd) C/m: DE = ICe) C/m: O là trọng tâm của tam giác DEHf) Nếu AOEB là hình thang cân thì ABCD có thêm đặc điểm gì? C/m
Để vậy trông hơi rối mắt, tách bớt ra dễ nhìn hơn vs làm không bị nản ấy ạ
Có thể tách bớt ra đc ko ạ? Vì như này thì hơi nhiều
không có từ ạ?
Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM, trên tia AM lấy điểm E sao cho AM = EMa) C/m: Tứ giác ABEC là hình thoib) Từ B và C, vẽ các đường vuông góc với BC cắt CA, BA lần lượt tại P và Q. C/m: các tứ giácAPBE và AQCE là hình bình hànhc) C/m: tứ giác BPQC là hình chữ nhậtd) Tam giác cân ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác BPQC là hình vuông
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC) có AH là đường cao và AM là trung tuyến. Vẽ tia Mx//AB cắt AC tại N. Trên tia Mx lấy K sao cho MN = NK.
a) C/m: Tứ giác AKMB là hình bình hành và AH vuông góc AK
b) C/m: Tứ giác AKCM là hình thoi
c) Từ C vẽ đường vuông góc với AC cắt đường thẳng AM tại Q. C/m: tứ giác ACQB là hình chữ nhật
d) Tam giác vuông ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AKCQ là hình thang cân.
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, 2 đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm BC, K là điểm đối xứng của H qua I.
a) C/m: tứ giác BHCK là hình bình hành
b) Tính góc ABK
c) Gọi O là trung điểm AK. C/m: OA = OB = OC và AH = 2OI
d) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. C/m: 3 điểm H, G, O thẳng hàng
e) Đường thẳng d đi qua trung điểm M của CH và trung điểm N của AB. C/m: D và E đối xứng nhau qua d.