HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
\(m_{xp}=\dfrac{8,8}{88}\cdot82=0,1\cdot82=8,2g\)
\(n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{4}{80}=0,05mol\\ n_{H_2}=0,4mol\\ n_{Al}=a;n_{Zn}=b\\ 27a+65b=15,1-0,05\cdot64\\ BTe^-:3a+2b=2\cdot0,4\\ a=0,2;b=0,1\\ m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,6+0,2\right)\cdot36,5}{0,2}=146g\)
16. C
17. B
18. C
19. A
20. C
21. C
22. C
23. A
24. D
25. C
26. C (hoặc D trong điều kiện có không khí)
27. C
28. C
9. A
10. C
11. B
12. C
13. C
14. C
15. D
1. D (cho kết tủa trắng BaSO4)
2. B
3. C
4. C
5. D
6. D
7. C
8. A
Kim loại kiềm tồn tại ở dạng phân tử 2 nguyên tử vì lớp ngoài cùng của chúng có electron độc thân. Sự hình thành xảy ra khi spin của chúng ngược dấu.
Mặt khác ở nhiệt độ cao, phân lớp (n-1)d của kim loại nhóm IB bị kích thích, ghép đôi với phân lớp ns của chúng, nên sự hình thành này không xảy ra.
Độ âm điện của N > P, do đó cặp electron liên kết của ammonia bị hút lệch về phía N, xuất hiện lực đẩy giữa các cặp electron liên kết - liên kết (b.p. - b.p.), mở rộng góc liên kết.
Giản đồ MO của phân tử nitrogen:
Nhận thấy rằng electron ngoài cùng của phân tử nằm ở mức năng lượng thấp hơn nguyên tử N, do đó IE1 của phân tử nitrogen lớn hơn IE1 của nguyên tử N.
Chú thích: atom(s) là nguyên tử, ký hiệu theo IUPAC
\(a.N_{Ag}=\dfrac{1}{8}\cdot8+\dfrac{1}{2}\cdot6=4\left(atom\left(s\right)\right)\\ b.D=\dfrac{108g\cdot mol^{-1}\cdot4atom\left(s\right)}{\left(144pm\cdot10^{-10}cm\cdot pm^{-1}\cdot\dfrac{4}{\sqrt{2}}\right)^3\cdot6,022\cdot10^{23}atom\left(s\right)\cdot mol^{-1}}=10,62g\cdot cm^{-3}\)
Cấu trúc phân tử octatetraene:
Phân tử gồm bốn cặp electron pi, chiếm các mức năng lượng E1 đến E4 (HOMO).
Từ công thức: \(\Delta E=\dfrac{h^2}{8ma^2}\left(n'^2-n^2\right)\)
suy ra:
\(\Delta E=\dfrac{h^2}{8m_{electron}\left(\left(8+1\right)\cdot\left(1,4\cdot10^{-10}\right)\right)^2}\left(5^2-4^2\right)=3,4\cdot10^{-19}J\\ \overset{-}{\nu}=\dfrac{\Delta E}{hc}=1,7\cdot10^6m^{-1}=1,7\cdot10^4cm^{-1}\)