HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Tổng các chữ số của 1 số có hai chữ số là 9. Nếu thêm vào số đó 63 đơn vị thì số thu được cũng viết bằng hai chữ số đó nhưng theo thứ tự ngược lại. Hãy tìm số đó?
\(\dfrac{x+4}{5}-x+4=\dfrac{x}{3}-\dfrac{x-2}{2}\)\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x+4}{5}-\dfrac{5x}{5}+\dfrac{20}{5}=\dfrac{2x}{6}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{6}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{-4x+24}{5}=\dfrac{-x+6}{6}\Leftrightarrow6\cdot\left(-4x+24\right)=5\cdot\left(-x+6\right)\)
\(\Leftrightarrow\)-24x+144=-5x+30\(\Leftrightarrow\)-24x+5x=30-144\(\Leftrightarrow\)-19x=-114\(\Leftrightarrow\)x=6
\(\dfrac{2003\times1999-2003\times999}{2004\times199+1004}\)=\(\dfrac{4003997-2000997}{398796+1004}\)
=\(\dfrac{2003000}{399800}\)=\(\dfrac{10015}{1999}\)
A M B 130 0 n O m 50 0 50 0
a)2.(x+3)-(3+x).(1`+2x)=0\(\Leftrightarrow\)2x+6-3-6x-x-2x\(^2\)=0
\(\Leftrightarrow\)-2x\(^2\)-5x+3=0\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x+3=0\\1-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy PT đã cho có tập nghiệm S=\(\left\{-3;\dfrac{1}{2}\right\}\)
b)x\(^2\)-4x+4=9\(\Leftrightarrow\)x\(^2\)-4x+4-9=0\(\Leftrightarrow\)x\(^2\)-4x-5=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5-x=0\\1+x=0\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy PT đã cho có tập nghiệm S=\(\left\{-1;5\right\}\)
98432
câu 5
\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{5}{6}\)=\(\dfrac{2}{6}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{2+5}{6}\)=\(\dfrac{7}{6}\)\(\Rightarrow\)D
câu 6
4-\(\dfrac{3}{5}\)=\(\dfrac{20}{5}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{20-3}{5}=\dfrac{17}{5}\Rightarrow\)B
câu7
A.2 giờ 45 phút=165 phút
165 phút<345 phút\(\Rightarrow\)2 giờ 45 phút <345 phts
B.\(\dfrac{7}{5}\times\dfrac{8}{7}\)=\(\dfrac{56}{35}=\dfrac{8}{5}\)\(=\)1,6
\(\dfrac{5}{7}:\dfrac{8}{7}=\dfrac{35}{56}=\dfrac{5}{8}=0,625\)
\(\Rightarrow\)1,6>0,625\(\Rightarrow\)\(\dfrac{7}{5}\times\dfrac{8}{7}\)>\(\dfrac{5}{7}:\dfrac{8}{7}\)
câu8
A.4\(\times\dfrac{7}{4}=\dfrac{28}{4}=7\)
B.\(\dfrac{6}{11}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{11}\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{24}{33}=\dfrac{8}{11}\)
Cho parabol (P): y=x\(^2\) và đường thẳng d: y=mx+m+1.
a)Tìm các giá trị của m để (P) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B.
b) Gọi x\(_1\)và x\(_2\)là hoành độ của A và B . Tìm các giá trị của m để \(\left|x_1-x_2\right|=2\)
c)Tìm các giá trị của m để (P) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm cùng bên trái của trục tung.
Cho phương trình :x\(^2\)-(2m-6).x+m-13=0
a)Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x\(_1\),x\(_2\) là 2 nghiệm của phuong trình . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A=x\(_1\),x\(_2\)-(x\(_1\)\(^2\)+x\(_2\)\(^2\)).
c) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm đối nhau.