I.Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 1.Tình hình thế giới 1.1 Chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó+ Giữa thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền+ Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh -> Yêu cầu bức thiết về thị trường, dẫn tới những cuộc chiến tranh xâm lược của các quốc gia PK phương Đông, biến các quốc gia này thành thị trường tiêu thụ hàng hóa1.2 Sự ra đời của chủ nghĩa Mác –Leenin :+ Giữa thế kỉ XIX phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lí luận khoa học với tư cách là vũ khí, tư tưởng của giai cấp công nhân Chủ nghĩa Mác Leenin ra đời1.3 Cách mạng Tháng Mười Nga và quốc tế cộng sản :+ Năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi -> cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nước và là 1 những động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều Đảng cộng sản của các nước trên thế giới.+ Tháng 3/1919, quốc tế cộng sản được thành lập -> thúc đẩy sự phát triển của phong trào cộng sản với công nhân quốc tế.2. Hoàn cảnh trong nước2.1Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của Pháp Trước khi bị Pháp xâm lược,VN là 1 nước PK với nền nông nghiệp lạc hậu. Điều đó đã tọa điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp xâm lược năm 1858.• Chính sách cai trị của thực dân Pháp cuối thế kỉ 19,đầu thế kỉ 20 :làm biến đổi toàn diện và sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực: - Chính trị : + Thực hiện chính sach chia để trị,chia nước ta thành Bắc kì,Trung kì, Nam kì và thực hiện ở mỗi kì 1 chế độ cai trị riêng.+ Thực hiện chính sách tước đoạt quyền tự do dân chủ về mặt chính trị.- Kinh tế : Thực dân Pháp cấu kết với giai cấp địa chủ thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế : như cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư khai thác tài nguyên, XD 1 số cơ sở công nghiệp,XD hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp Nền kinh tế VN trở thành 1 nền kt Phát triển què quặt: Mở thêm 1 số ngành kinh tế mới, thu hồi ruộng đất để XD nhà máy xí nghiệp,bắt VN sử dụng hàng hóa Pháp, du nhập phương thức sản xuất ko hoàn toàn,…dẫn đến hạu quả là nền kinh tế VN bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.- Văn hóa: Thực hiện chính sách văn hóa, giáo dục thực dân, dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu,đầu độc nhân dân ta bằng rượu cần,thuốc phiện, mở nhà tù nhiều hơn trường học,bệnh viện,kìm hãm sự du nhập văn hóa tiên tiến…- Xã hội: VN từ 1 xã hội phong kiến trở thành 1 XH thuộc địa nửa pk.• Sự chuyển biến trong XHVN:- Chính trị: Đất nước mất đọc lập, nhân dân mất tự do, dân chủ- Kinh tế: Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, kinh tế phát triển què quặt.- VH-XH: + Tính chất xã hội thay đổi, từ 1 xã hội phong kiến trở thành 1 XH thuộc địa nửa pk+ Xuất hiện những giai cấp,tầng lớp mới( như công nhân, tư sản, tiểu tư sản )+ Xuất hiên thêm mâu thuẫn mới: mâu thuẫn dân tộc: Thực dân Pháp><địa chủ )• Sự biến đổi giai cấp:- Cũ: Nông dân><địa chủDưới sự tác động của thục dân Pháp: + Giai cấp địa chủ phân hóa thành đại địa chủ, trở thành tay sai của Pháp và trung & tieur địa chủ, lực lượng cách mạng,có tinh thần yêu nước.+ Giai cấp nông dân: 1 cổ 2 tròng => yêu nước căm thù giặc -Hình thành các giai cấp mới: + Công nhân: Sản phẩm của thục dân Pháp => áp bức bóc lột + Tư sản: Ra đời sau công nhân,gồm tư sản mại bản( làm tay sai cho Pháp) và tư sản dân tộc( bị bóc lột ) + Tiểu tư sản: gồm HSSV,trí thức.Thực dân Pháp xâm lược khiến nhân dân lâm vào cảnh bế tắc,lầm than,cần có những phong trào giải cứu XHVN thời báy giờ.Như vậy xã hội việt nam cuối thế kỉ 19 dầu thế kỉ 20 là nước thuộc địa nửa phong kiến bởi lẽ:Ở VN tồn tại song song 2 chế độ: Chế đọ phong kiến và chế độ thực dân Pháp.Thực dân Pháp đã ép triều đình phong kiến nhà Nguyễn phải phục tùng chúng.Mặc dù VN vẫn có vua Nguyễn đứng đầu nhưng thực chất chỉ là bù nhìn, là tay sai cho thực dân Pháp. Bọn triều đìnhphong kiến đã ko dám đứng lên bảo vệ chính quyền lợi của dân tộc mà ngược lại,” cõng rắn cắn gà nhà”, chia cắt đất nước ta cho chúng. Cho nên VN là nhà nước thuộc đia nửa phong kiến là vì thế