Qua hai khổ thơ thứ năm, thứ sáu, tác giả Chính Hữu đã khắc họa rõ nét tình đồng chí, đồng đội của những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại.(1) Thật vậy, từ những cung đường đầy bom đạn, nững chiếc xe ko kính đã gặp nhau:
"Những chiếc xe từ trong bom rơi.....bắt tay qua cửa kính vỡ rồi"
trước hết, hình ảnh từ trong bom rơi gợi cho người đọc thấy được sự khốc liệt của chiến tranh, đoàn xe đã trải qua "bom giật", "bom rung", và bây giờ là "bom rơi" đã tạo nên những tiểu đội xe ko kính.(2) Đó quả thực là một tiểu đội rất mới lạ, độc đáo!(3) Họ được gặp nhau là điều thần kì, khi đó ô cửa kính vỡ rồi đã tạo cho họ điều kiện để các anh trao nhau cái "bắt tay qua cửa kính vỡ rồi" , trao nahu cái bắt tay ấm tình đồng đội, trao nhau cái bắt tay vội vàng dọc đường hành quân để ấm lòng, độgn viên nhau trog sự khó khăn, gian khổ.(4) Cái bắt tay như truyền cả tình cảm giúp những ng lính gắn bó với nhau, những người lính đã biến cái thiếu thốn thành sự thuận tiện để bày tỏ tình cảm.(5) Tiếp theo, có lẽ lúc bình yên nhất là lúc các anh ăn chung 1 bữa cơm:
"Bếp Hoàng Cầm... lại đi trời xanh thêm"
Ở hai câu thơ đầu, tác giả đã thể hiện một định nghĩa rất mới mẻ, rất giản dị về gia đình, chỉ cần cung 1 bữa cơm nấu vội trên đường hành quân, cùng chung bát đũa, mâm cơm, họ đã coi nhau là gia đình(6) Chính tâm hồn trẻ trung, sôi nổi của người lính đã giúp họ xích lại gần nhau hơn, gắn bó với nhau như ae ruột thịt.(7) Sang câu thơ sau, tác giả đã thể hiện tinh thần lạc quan của người lính, tác giả sử dụng từ láy 'chông chênh" gợi sự ko vững chắc, gợi giấc ngủ của người lính ko trọn vẹn, giấc ngủ của họ cũng rung theo nhịp lắc, nhịp rung của bánh xe trên con đường gồ ghề vì bom đạn phá.(8) Chao ôi, cuộc sống của người lính thật gian khổ, khó khăn!(9) Hình ảnh ẩn dụ "trời xanh"trong 2 câu cuối mang 2 ý nghĩa, họ càng di sâu vào công trg, trời càng xanh thêm.(10) Và thể hiện niềm tin, hi vọng vào tương lai tươi sáng, họ lạc quan, yêu đời, có niềm tin vào con đường giải phóng miền Nam tươi sáng.(11) Tác giả đã thành công trong việc sử dụng điệp ngữ "lại đi" để nhấn mạnh ý chí, quyết tâm của những người vượt bao gian khổ vẫn băng băng ra công trường, diễn tả đoàn xe ko ngừng tiến về phía trước, ko khó khăn nào cản được bước tiến các anh, nhịp đi ko kẻ thù nào ngăn cản.(12) Cuối cùng, để tạo nên sự thành công cho khổ thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, điệp từ, từ láy kết hợp với nhịp thơ nhịp nhàng.(13)