Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Thái Bình , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 5
Điểm GP 4
Điểm SP 2

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Câu 1. Đoạn văn trên nói tới tác giả nào?

A. Nguyễn Trãi.

B. Nhuyễn khuyến.

C. Bà huyện Thanh Quan.

D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Câu văn “Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được.” có mấy từ Hán Việt?

A. Một từ.

B. Hai từ.

C. Ba từ.

D. Bốn từ.

Câu 3: Từ “ông” trong đoạn văn trên thuộc loại từ nào?

A. Danh từ.

B. Động từ.

C. Tính từ.

D. Đại từ.

Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản “Bài ca Côn Sơn”?

A. Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.

B. Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.

C. Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.

D. Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442.

Câu 5: Cho đoạn văn sau:

"Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”."

a. Em hiểu thế giới kì diệu sẽ mở ra ở đây là gì?

Thế giới kì diệu sẽ mở ra là:Thế giới kì diệu là trường học,là cả một vùng trời tuổi thơ học trò,nơi ấy là cái nôi của tình người,tình thầy trò gắn kết,tình bạn bè keo sơn,nơi ấy có những bài học hay nhưng giờ học tốt,nơi ấy là ngôi nhà thứ hai của trẻ thơ,ngôi nhà ấy sẽ nuôi lớn khát vọng được thương yêu và sưởi ấm cho trái tim mỗi đứa trẻ.Thế giới kì diệu mở ra là hình ảnh mẹ đưa con đến trường,cánh cổng trường là cánh cổng thế giới nhiệm màu đưa con vào nơi chốn thần tiên con hằng mơ ước.Mẹ sẽ dẫn tay con đến trường,tình cảm mẫu tử cao cả ấy là chìa khóa mở ra cánh cửa thần tiên của giấc mơ thiên thần tuổi học trò diệu kì.

b. Từ văn bản trên em hãy viết đoạn văn biểu cảm ngắn (6 - 8 câu) bàad y tỏ suy nghĩ của em về niềm vui được cắp sách tới trường. Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa và từ láy. Gạch chân những cặp từ trái nghĩa và từ láy đã dùng. 

Mún làm lắm nhưng lười quá em nhấn đt lâu lắm thui v hoy nha cô :33 

Câu trả lời:

Nhận định cho rằng là "Nếu bạn đúng, bạn không cần nổi giận. Nếu bạn sai, bạn không có tư cách nổi giận." Xét theo đến cùng thì ý nghĩa của nhận định vẫn là bài học quý giá về kỹ năng sống.Theo mình thì nhận định trên giống như một tấm gương rộng mở phản ánh về đời sống thực tại:Không phải bất cứ khi nào ta làm đúng đều sẽ được mọi người công nhận thành tựu đó,có nhiều người sẽ cố gắng ghen ghét,dèm pha ta để bản thân ta cảm thấy nhụt chítừ bỏ quyết tâm với chiến thắng của tương lai.Đó là những thành phần tiêu cực trong cuộc sống.Khi ta bị người khác đổ oan một cách không công bằng,chính kiến của ta không bao giờ là giống ai cả nên chẳng sợ bản thân mình ra sao với người khác,có lẽ theo quan điểm rằng :Cây ngay không sợ chết đứng.Chả phải sợ một điều gì khác khi ta thấy bản thân làm vậy là đúng.Khi nhìn thấy người khác đang cố gắng đề bỉu mình,thật nực cười làm sao khi trong thời gian ấy họ có thể cố gắng để vượt qua ta.Vì vậy khi bị người khác trút giận vô cớ,ta chẳng việc gì phải tức giận lại với họ mà hãy lờ đi,vừa an nhàn vừa yên bình,không có xung đột đánh nhau,tuy nhiên cũng không nên lúc nào cũng tự cho mìnhđúng.Cuộc đời này cũng chẳng có ai hoàn hảo,và cũng chẳng có ai mắc lỗi sai lầm ngớ ngẩn trong một điều gì đó.Khi được người khác nhắc nhở,phần lớn con người ta đều tự cho rằng mình đúng mà không chịu nghe theo lời chỉ dẫn của người khác.Đó chính là tính bảo thủ khó bỏ được.Những lời nhận xét đánh giá từ một ai đó có thể phần nào động chạm đến lòng tự tôn ,tự trọng của ta.Nhưng thôi nào ??:))Hãy xem xét lại vấn đề đi xem bản thân mình đã sai ở đâu,ta có sai thì họ mới có quyền lên tiếng về những điều sai lầm mà ta làm,biết đâu trong tương lai,những lời phê bình ấy sẽ là động lực để ta phấn đấu cho mai sau??Học không chỉ qua việc bản thân tự làm mà cũng cần học qua lời nhắc nhở của người khác,xung quanh ta mỗi nơi đều là muôn vàn bài học quý giá nhắc nhở ta sống tốt hơn mỗi ngày.Và bây giờ lời nhận định trên "Nếu bạn đúng, bạn không cần nổi giận. Nếu bạn sai, bạn không có tư cách nổi giận."sẽ luôn khiến ta thấy rằng nó đúng và hay,chính nhận định trên là bài học đạo đức tốt nhất ta cần học tập:Đừng tin mình đúng,đừng sợ mình sai.

Câu trả lời:

1. Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?

a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.

b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí.

c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người.

d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.

2. Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?

a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

b. Tuyển tập Tô Hoài.

c. Dế Mèn phiêu lưu kí.

d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

3. Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ ... Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào?

a. Trò chuyện với vật như đối với người.

b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

c. Xưng hô với vật như đối với người.

d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.

4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?

a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.

b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi..

c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.

d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ.

5. Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì?

a. Động từ.

b. Cụm tính từ.

c. Tính từ.

d. Cụm động từ.

6. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn?

a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường.

b. Em bị ốm, không đến lớp được.

c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.

d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi.

7. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?

a. Dế Mèn. 

b. Người kể chuyện. 

c. Chị Cốc. 

d. Dế Choắt.

8. Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm."

a. Cái gì? 

b. Con gì? 

c. Ai? 

d. Việc gì?

9. Trong câu "nên tôi chóng lớn lắm",  từ "lắm" thuộc loại từ gì?

a. Phó từ chỉ sự phủ định.

b. Phó từ chỉ mức độ.

c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.

d. Phó từ chỉ sự cầu khiến.

10. Câu sau đây có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.".

a. Trạng ngữ, vị ngữ.

b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.

c. Trạng ngữ, chủ ngữ.

d. Chủ ngữ, vị ngữ.

11. Trong câu "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ?

a. tôi.

b. Mỗi khi. 

c. lên. 

d. vũ.

12. Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ?

a. đi. 

b. Tôi.

c. đứng. 

d. oai vệ.

13. Khi làm văn miêu tả, người viết không cần phải có kĩ năng gì?

a. Xây dựng cốt truyện.

b. Nhận xét đánh giá.

c. Quan sát, nhìn nhận.

d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh.

14. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?

a. Tạ Duy Anh. 

b. Đoàn Giỏi.

c. Võ Quảng. 

d. Tô Hoài.

15. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào?

a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi.

b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?

c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi.

d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng.

16. Tác giả sử dụng phép so sánh gì trong câu "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" ?

a. So sánh kém. 

b. So sánh ngang bằng.

c. Không có phép so sánh. 

d. So sánh hơn.