Chủ đề:
Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn pháiCâu hỏi:
Trong chương trình NV lớp 9 có 2 tác phẩm được sáng tác cùng giai đoạn với
tác phẩm trên, hãy nêu rõ tên tác phẩm, tác giả.
Trong câu: “Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ, nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”. Nhân vật Ta đã thực hiện kiều hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện theo cách trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao em lại khẳng định như vậy?
“ Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má anh lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy”.
Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Sáu trong đoạn văn trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc và câu văn chứa thành phần biệt lập tình thái. Gạch chân, chú thích
“ Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má anh lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy
1.Em đã gặp một chi tiết cũng có ý nghĩa tương tự chi tiết “vết thẹo”, đó là chi tiết nào? Cho biết tên tác phẩm có chi tiết đó?
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí!
Theo em,tại sao trong hai câu thơ từ"anh" và "tôi" được đặt ở hai câu riêng biệt nhưng đến câu thơ thứ ba lại đứng chung một dòng
Trong truyện LLSP, NTL kể: Anh con trai, rất tự nhiên, như một người bạn đã
quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ
lấy”.
Và ở phần cuối truyện, NTL lại kể: “ Một ấn tượng hàm ơn, khó tả dạt lên trong
lòng cô gái. Không phải chỉ vì bó hoa rất to sẽ đi theo cô trong chuyến đi thứ
nhất ra đời. Mà vì bó hoa khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu
nhiên anh cho thêm cô.”
1. Trong những câu văn trên, tác giả 4 lần có nhắc đến từ “bó hoa”. Nghĩa của
chúng có hoàn toàn giống nhau không? Vì sao?