a)
Điện trở tương đương của điện trở 2 và 3:
Vì R2//R3 nên R23= \(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)
Điện trở tương đương toàn mạch:
Vì R1 nt R23 nên \(R_{tđ}=R_1+R_{23}=30+6=36\Omega\)
b)
Cường độ dòng điện mạch chính:
\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}\)A
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1:
Vì R1 nt R23 nên I1= I23 = I = \(\dfrac{2}{3}\)A
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1:
I1= \(\dfrac{U_1}{R_1}=>U_1=R_1.I_1=30.\dfrac{2}{3}=20V\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 và R3:
Vì R1 nt R23 nên U1 + U23 = U
=> U23= U - U1 = 24 - 20 = 4V
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2:
Vì R2 // R3 nên U2 = U3 = U23 = 4V
Cường độ dòng điện giữa hai đầu điện trở R2:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{15}A\)
Cường độ dòng điện giữa hai đầu điện trở R3:
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}A\)
c)
Công của dòng điện sinh ra trong 5 phút:
\(A=\dfrac{U^2}{R^{ }}t=\dfrac{24^2}{36}.300=4800\left(J\right)\)