6. Cho tam giác ABC có I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác.
a. Hãy tính số đo góc BIC theo số đo góc A.
b. Kẻ BH vuông góc với AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA
7. Chứng minh rằng, trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy cũng là đường phân giác
của tam giác đó.
8. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm. AD, BE, CF là 3 đường phân giác của
tam giác đồng quy tại điểm I. Gọi K, G, H lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I tới 3 cạnh BC, CA,
AB của tam giác.
a. Chứng minh tam giác AIH vuông cân.
b. Tính tổng khoảng cách từ I tới 3 cạnh của tam giác.
Ca dao có nhiều câu ca ngợi cảnh đẹp đất nước. Nếu Lạng Sơn - nơi biên giới phía Bắc - hấp dẫn người ta bởi “có phố Kì Lừa, có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh” thì kinh thành Thăng Long - nơi phồn hoa đô hội - lại có sức lôi cuốn bởi “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”. Ca dao đưa chúng ta theo “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh họa đồ” để đến với Huế đẹp và thơ, đắm mình trong đêm “Lờ đờ bóng ngả trăng chênh” với “Giọng hò xa vọng thắm tình nước non”. Rồi xa nữa, là “Nhà Bè nước chảy chia hai - Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về”. Có thể nói đất nước ta hiện lên qua những vần ca dao thân thuộc, đâu đâu cũng đẹp, mỗi miền có một vẻ đẹp riêng biệt, kì thú…
a. Đoạn văn trình bày luận điểm gì?
Đoạn văn trình bày luận điểm về cao dao.
b. Các luận cứ nào được đưa ra để làm rõ luận điểm trong đoạn văn trên? Chúng được sắp xếp theo trình tự nào?
mình cần gấp ạ