Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, . Tia phân giác góc B cắt AC tại E. Từ E vẽ EH BC ( H BC)
a/ Chứng minh ABE = HBE
b/ Qua H vẽ HK // BE ( K AC ) Chứng minh EHK đều .
c/ HE cắt BA tại M, MC cắt BE tại N. Chứng minh NM = NC
d/ Tam giác MBC là tam giác gì? Vì sao?
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=300. Tia phân giác góc B cắt BC tại E. Từ E vẽ EH BC ( H BC)
a/ So sánh các cạnh của tam giác ABC
b/ Chứng minh ABE = HBE
c/ Chứng minh EAH cân
d/ Từ H kẻ HK song song với BE (K thuộc AC) Chứng minh : AE=EK=KCMình đang cần bài này gấp,ngày mai phải nộp rồi
Bài 2: Cho cân tại A ( Â< 900). Kẻ BD AC (D AC), CE AB (E AB), BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: BD = CE
b) Chứng minh: cân
c) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC
d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: góc ECB và góc DKCBài này mình cần gấp
Câu này ở trong đề cương ôn tập của tui Sau khi học xong ngành thân mềm, rất nhiều học sinh thắc mắc:Vì sao"Mực bơi nhanh lại xếp cùng ngành với Ốc sên bơi chập chạp".Em hãy vẫn dụng kiến thức về ngành thân mềm mà em đó được biết và giải thích cho các bạn học sinh rõ? Câu này tui cần gấp
Bài này mình đang cần gấp
I.TRẮC NGHIỆM
Em hãy khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí?
A. Mưa rào lớn;
B. Thời tiết râm mát, có mưa nhỏ;
C. Nắng nóng;
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Đạm Urê bảo quản bằng cách:
A. Để ngoài nắng;
B. Để nơi thoáng mát;
C. Đậy kín, để nơi khô thoáng;
D. Đậy kín, để đâu cũng được.
Câu 3: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:
A. Phân xanh, phân chuồng, phân lân;
B. Phân xanh, phân chuồng, phân đạm;
C. Phân xanh, phân kali, phân NPK;
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào?
A. Bón theo hốc;
B. Bón theo hàng;
C. Bón vãi;
D. Phun lên lá.
Câu 5: Đâu là tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt?
A. Có năng suất cao và ổn định;
B. Có chất lượng tốt;
C. Chống, chịu được sâu bệnh;
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 6: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp chọn lọc;
B. Phương pháp gây đột biến;
C. Phương pháp lai;
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 7: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng với loại cây nào dưới đây?
A. Cây ngô; B. Cây bưởi; C. Cây mía; D. Cây xoài.
Câu 8: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt cần trải qua mấy năm?
A. 2 năm; B. 3 năm; C. 4 năm; D. 5 năm.
Câu 9: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính thường áp dụng cho loại cây nào?
A. Cây ăn quả;
B. Cây ngũ cốc;
C. Cây họ đậu;
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 10: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
A. Sâu trưởng thành;
B. Trứng;
C. Nhộng;
D. Sâu non.
Câu 11: Nguyên nhân gây nên bệnh cây là do?
A. Nấm;
B. Vi khuẩn, vi rút;
C. Điều kiện sống không thuận lợi;
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12: Trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn không có hình thái nào dưới đây?
A. Sâu non; B. Nhộng; C. Sâu trưởng thành; D. Trứng.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt?
Câu 2: Nêu vai trò và sử dụng phân bón trong nông nghiệp?
Câu 3: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
Câu 4: Trình bày khái niệm sâu, bệnh hại cây trồng. Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại và các biện pháp phòng trừ ?
Câu 5: Em hãy trình bày các ưu, nhược điểm của biện pháp phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp hóa học. Khi sử dụng biện pháp hóa học cần đảm bảo các yêu cầu gì?