Chủ đề:
Bài 3: Bài thực hành 1Câu hỏi:
Cho 0,2 mol So3 tính
a) thể tích SO3 (đktc)
b) khối lượng SO3
c) Số phân tử SO3
1. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc là x-3km/h. Biết quãng đường AB dài x3 - 7x2 + 17x - 15km. Tìm biểu thức biểu thị thời gian ô tô đi?
2. Khu vườn hình chữ nhật nhà bác An có chiều dài 22m, chiều rộng 14m. Bác An dự tính đào 1 cái ao cá là 1 tứ giác ở góc khu vườn như hình vẽ. Phần đất còn lại bác dùng để trồng đậu.
a) Ao của bác An là hình gì?
b) Tính diện tính đất trồng đậu.
c) Một đám đất hình chữ nhật dài 700m, rộng 400m. Hãy tính diện tích đám đất theo đơn vị m2, km2, a, ha.
Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, gọi I, D lần lượt là trung điểm của cạnh AB, AC. K là điểm đối xứng với H qua I.
a) Chứng minh tứ giác HBKA là hình chữ nhật.
b) Trên tia AH lấy điểm M sao cho MH = AH. Chứng minh ABMC là hình thoi.
c) Gọi P là giao điểm BD và HI; Q là giao điểm của AI và KD. C/m tứ giác IDHB là bình hành và ID là đường trung trực của PQ.
Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD, gọi M là giao điểm 2 đường chéo. Kẻ ME vuông góc với AD tạo E, kẻ MQ vuông góc với DC tại Q.
a) Chứng minh tứ giác DEMQ là hình chữ nhật
b) Gọi H là điểm đối xứng với M qua E. C/m tứ giác HAMD là hình thoi.
c) Đường thẳng BE cắt AC và HD lần lượt tại G và K, chứng minh 2HK = AG.
Bài 1. Cho ∆MNE vuông tại M, trung tuyến MA. vẽ AB vuông góc NE (B thuộc ME); AC vuông góc MN (C thuộc MN)
a) Chứng minh BC = AM
b) Gọi H là điểm đối xứng với A qua MN. Chứng minh tứ giác MHNA là hình thoi.
c) Gọi I là trung điểm của AN, gọi K là điểm đối xứng của M qua I. Chứng minh H và K đối xứng nhau qua N.
Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi F là trung điểm của CD. Từ F vẽ đường thẳng vuông góc với DC cắt AB tại E.
a) Chứng minh tứ giác FEAD là hình chữ nhật
b) Chứng ming tứ giác BEDF là hình bình hành
c) Gọi I là giao điểm của EC và BF. Lấy M là điểm đối xứng của I qua BE. C/m tứ giác MEIB là hình thoi.
Bài 1. Cho ∆ DEF vuông tại E. Gọi M, N lần lượt là trung điểm EF, DE. Biết DM = 8, 5cm; MN = 7, 5c. Tính EF, DF, DE?
Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi F là trung điểm của CD. Từ F vẽ đường thẳng vuông góc với DC cắt AB tại E.
a) Chứng minh tứ giác FEAD là hình chữ nhật.
b) Chứng minh tứ giác BDEF là hình bình hành.
c) Gọi I là giao điểm của EC và BF. Lấy M là điểm đối xứng của I qua BE. Chứng minh tứ giác MEIB là hình thoi.
Bài 1. Cho ∆ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Gọi N là trung điểm AB. Biết AM = 5cm, MN = 3cm. Tính BC, AC, AB?
Bài 2. Cho ∆MNE vuông tại M, trung tuyến MA. Vẽ AB vuông góc ME (M € ME); AC vuông góc MN (C € MN)
a) Chứng minh BC = AM
b) Gọi H là điểm đối xứng với A qua MN. Chứng minh tứ giác MHNA là hình thoi.
c) Gọi I là trung điểm của AN, gọi K là điểm đối xứng của M qua I. Chứng minh H và K đối xứng nhau qua N.
Bài 1. Một người đi xe máy từ A đến B dài 4km hết 15 phút. Khi đến B người đó tiếp tục đi từ B đến C dài 24 km với vận tốc 30km/h.
a) Tính vận tốc trung bình người đó đi trên quãng đường AB và thời gian đi từ B đến C.
b) Tính vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường từ A đến C.
Bài 2. Một người đi xe máy từ A đến B dài 8km hết 15 phút. Người đó tiếp tục đi từ B đến C dài 17km hết 45 phút.
a) Tính vận tốc trung bình người đó đi trên quãng đường AB và cả quãng đường AC.
b) Khi đi từ C về , nửa quãng đường đầu người đó đi với vận tốc 30 km/h. Quãng đường còn lại người đó đi với vận tốc 20 km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó khi đi từ C về A.