Chủ đề:
Đề cương ôn tập văn 8 học kì IICâu hỏi:
Nêu tác dụng của 2 biện pháp so sánh và ẩn dụ được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau:
Nắng trong mắt những ngày thơ bé
Cũng xanh mơn như thể lá trầu
Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Nắng trong mắt những ngày thơ bé
Cũng xanh mơn như thể lá trầu
Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau
Chở sớm chiều tóm tém
Hoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫm
Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài
Bóng bà đổ xuống đất đai
Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt
Rủ rau má, rau sam
Vào bát canh ngọt mát
Tôi chan lên suối dọc tuổi thơ mình.
(Thời nắng xanh, Trương Nam Hương, NXB Văn học, Năm 2015, tr 21)
1. Chỉ ra PTBĐ chính của đoạn thơ trên. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên.
2. Trong các từ sau: "tóm tém" , "châu chấu" , "cào cào" , từ nào là từ láy?
3. Nêu tác dụng của 2 biện pháp so sánh và ẩn dụ được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau:
Nắng trong mắt những ngày thơ bé
Cũng xanh mơn như thể lá trầu
4. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên
Nhận xét đoạn tứ bình trong bài thơ nhớ rungwfcos ý kiến cho rằng:
''đây là đoạn tuyệt bút. Cả bốn bức tứ bình đều là những chân dung tự họa khác nhau của con hổ nhưng đã khái quát trọn vẹn về cái thời oanh liệt của chúa sơn lâm''
phân tích đoạn thơ tứ bình trong bài thơ nhớ rừng để làm rõ điều đó bằng một đoạn văn.
Nhận xét về người nông dân trong văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng 8-1945 có ý kiến cho rằng: “Người nông dân tuy nghèo khổ, lam lũ, ít học nhưng không ít tấm lòng”. Bằng hiểu biết của em về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao, hãy viết một bài văn ngắn làm sáng tỏ ý kiến trên.