Câu 2. Vì sao nói truyện thơ dân gian mang tính nguyên hợp?
a. Truyện thơ mang tất cả các đặc điểm của văn học dân gian. b. Ban đầu, truyện thơ do một cá nhân sáng tác, sau đó, được dân gian hoá. c. Vì kết hợp với các yếu tố văn hoá với các hình thức diễn xướng. d. Vì truyện được lưu truyền bằng văn bản chữ Quốc ngữ và chữ dân tộc.Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn: “Nam mua một cây đàn ghita hoặc bất kỳ nhạc cụ nào mình thích và học cách chơi với nó và tự sáng tác các ca khúc của mình. Rồi gia nhập vào những đội nhóm, câu lạc bộ dành cho người sáng tác trẻ, kết bạn với những người có cùng sở thích và thường xuyên thảo luận với họ về âm nhạc.”
:)
._.
“Thứ ánh sáng rực rỡ nhất là ánh sáng bên trong bạn. Hãy dùng nó để dẫn đường trong cuộc sống.”
Ở chợ Đà Lạt có một cô bán bánh tráng nướng. Bán lề đường thôi mà khách đông vô kể. Lúc tôi đến, ngồi xuống ăn mới biết tại sao đông. Bánh ngon, giá rẻ, cô bán hàng lại cực kỳ vui tính. Buổi tối mùa thu, Đà Lạt se se lạnh vừa nhâm nhi miếng bánh tráng nướng giòn tan thơm phức, vừa nghe cô hàng nói chuyện. Cô kể chuyện ngày trẻ cô từng mơ mộng làm ca sĩ, chuyện người hàng xóm nhà cô có đứa con học cấp ba thông minh dễ thương, chuyện Đà Lạt bây giờ thay đổi ra sao so với hồi trước, cô hỏi chuyện người đến ăn hàng, cô bình luận nhân tình thể thái. Cô vừa nướng bánh luôn tay vừa nói luôn miệng mua vui cho thực khách giống như các tay tấu hài độc thoại. Thực khách thi thoảng lại cười rộ lên vì những câu đùa hóm hỉnh của cô. Người bạn nhìn vẻ mặt ngạc nhiên của tôi, cười cười như ý bảo đó là lý do bạn dẫn tôi đến đây. Bạn tôi nói nhỏ: "Đây là sân khấu của cô ấy” Đúng thế. Trong cái góc nhỏ chỉ vài mét vuông lỉnh kỉnh nào bếp than xoong chảo, bao bịch, cô bán hàng trung niên kia đã xây dựng một sân khấu của riêng mình. Nét mặt, điệu bộ, cử chỉ của cô thành thục và duyên dáng như một nghệ sĩ thực thụ. Lấy ngọn lửa hồng làm đèn sân khấu. Thực khách là khán giả của cô. Cô tận dụng khả năng pha trò của mình, và kiếm được thu nhập tốt từ việc kết hợp các kỹ năng đó.
...
(Rosie Nguyễn, Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu? NXB Hội Nhà văn 2021)
Câu 1. Xác định văn bản trên thuộc văn bản nào? Vì sao?