Chủ đề:
Violympic toán 7Câu hỏi:
Cho tam giácABC có 𝑨 ̂= 70o, I là giao của ba đường phân giác, khẳng định nào là đúng?
A. góc BIC = 110o
B. góc BIC = 125o
C. góc BIC = 115o
D. góc BIC = 140o
Câu 4: Cho ΔABC có AB < BC < CA, thế thì:
A. góc A > góc B
B. góc B < 60o
C. góc B = 60o
D. góc C < 60o
Câu 5: Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4 cm và 9 cm .Chu vi của tam giác cân đó là:
A. 17cm
B. 13cm
C.22cm
D. 8.5cm
Câu 6: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là ba cạnh của tam giác:
A. AB – BC > AC
B. AB + BC > AC
C. AB + AC < BC
D. BC > AB .
Câu 7: Cho tam giác ABC có góc A = 700, I là giao của ba đường phân giác, khẳng định nào là đúng?
A. B̂IC = 11o
B. B̂IC = 125o
C. B̂IC = 115o
D. B̂IC = 140o
Câu 8: Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là:
A. Giao điểm ba đường trung tuyến. B. Giao điểm ba đường trung trực.
C. Giao điểm ba đường phân giác. D. Giao điểm ba đường cao.
Câu 9: Cho tam giác ABC. M là trung điểm của BC. G là trọng tâm và AM =12cm. Độ dài đoạn
thẳng AG = ?
A. 8cm
B. 6cm
C. 4cm
D. 3cm
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
[…] Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị:"Không có gì quí hơn độc lập, tự do","Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"...Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.[…]
(Sách Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Câu 1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Văn bản đó được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu hơn về đức tính giản dị của Hồ Chủ tịch?
Câu 3. Chỉ ra trạng ngữ có trong câu in đậm và nêu công dụng của trạng ngữ đó.
Câu 4. Em đã học tập được những gì ở Hồ Chủ tịch qua văn bản đã xác định ở câu 1?
bằng 5439 đó bn
chúc bn học giỏi
tk mk nha
Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ khoanh tay sắp hàng, nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Điếu, mày ; tiếng tên lính thưa: “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền: “ Ừ” . Kẻ này : “Bát sách! Ăn” . Người kia: “Thất văn … Phỗng” , lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.
(Ngữ Văn 7 , tập hai , NXB Giáo dục Việt Nam , 2018)
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Xác định thể loại của văn bản đó.
2. Xác định phép liệt kê trong câu văn được in đậm , chỉ ra kiểu liệt kê và nêu tác dụng.
3. Trong đoạn trích trên , tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng.
4. Đọc đoạn trích trên , em có cảm nhận gì về quan phụ mẫu và số phận của người dân?