Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 51
Số lượng câu trả lời 10
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Ôn tập học kỳ II

Câu hỏi:

Câu 17: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO, CÔ2, MnO2, Al2O3, P2O5           B. CO2, SO2, MnO, Al2O3, P2O5

C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3           D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO

Câu 18: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 1 phần  khối lượng oxi. Công thức của oxít đó là:

A. CuO             B. Cu2O                 C. Cu2O3                D. CuO3

Câu 19: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?

          A. CuO               B. ZnO                    C.PbO                      D. MgO

Câu 20: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4, 48lít O2 (đktc)

            Dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất :

A. KClO3           B. KMnO4            C. KNO­3            D. H2O( điện phân)

Câu 21: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

A. Không khí là một nguyên tố hoá học

B. Không khí là một đơn chất

C. Không khí là một hỗn hợp gồm oxi, nitơ và một lượng nhỏ khí khác

D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ

Câu 22: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:

A. Cr2O3               B. Al2O3           C. As2O3              D. Fe2O3

 Câu 23: Oxit nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi nhỏ nhất?

A. Cr2O3               B. Al2O3           C. As2O3              D. Fe2O3

Câu 24: Đốt chấy 3,2g lưu huỳnh  trong bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là:

A. 4,48lít              B. 2,24 lít              C. 1,12 lít                 D. 3,36 lít

Câu 25: Cho các chất sau:

1. FeO                    2. KClO3               3. KMnO4      

4. CaCO­3               5. Không khí        6. H2O

Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. 1, 2, 3, 5              B. 2, 3, 5, 6          C. 2, 3             D. 2, 3, 5

Câu 26: Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là:

A. 33,6 lít             B. 3,36 lít            C. 11,2 lít              D.1,12 lít

Câu 27: Số gam KMnO­4 cần dùng để đièu chế được 2,24 lít  khí oxi (đktc) là:

A. 20,7g            B. 42,8g              C. 14,3g               D. 31,6g

Câu 28: Cho 6,5g Zn vào bình đựng nước dung dịch chứa 0,25 mol HCl. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là:

A. 2lít                  B. 2,24 lít                 C. 2,2 lít             D. 4lít

 

Chủ đề:

Ôn tập học kỳ II

Câu hỏi:

Câu 34: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:

FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2

Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?

A. 2, 3, 2, 4            B. 4, 11, 2, 8         C. 4, 12, 2, 6        D. 4, 10, 3, 7

Câu 35: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí H2( đktc) thu được là:

A. 1,12lít            B. 2,24 lít               C.3,36 lít               D. 2,42 lít

Câu 36: Khử hoàn toàn 0,3mol một oxit sắt FexOy  bằng Al thu được 0,4mol Al2O3 theo sơ đồ phản ứng:     FexOy + Al → Fe + Al2O3

Công thức của oxit sắt là:

A. FeO             B. Fe2O3             C.  Fe3O4           D. Không xác định

Dữ kiện cho hai câu 37, 38

Khử 12g sắt(III) oxit  và 2g CuO bằng khí hiđro

Câu 37: Thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng là:

A. 5,04 lít              B. 5,6 lit              C. 10,08 lít               D. 8,2 lít

Câu 38: Khối lượng kim loại thu được là:

A. 16,8g                B. 8,4g                C.12,6g              D. 10g

Dữ kiện cho hai câu 39,40

Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H2­ khử CuO.

Câu 39: Khối lượng CuO bị khử là:

A. 15g                B. 45g                  C. 60g                   D. 30g

Câu 40: Thể tích khí H2(đktc) đã dùng là:

A. 8,4lít                 B. 12,6 lít               C. 4,2 lít              D. 16,8 lít

Câu 41: Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào?

A. Tăng      B. Giảm     C. Có thể tăng hoặc giảm     D. Không thay đổi

Câu 42: Độ tan của NaCl trong nước ở 200C là 36g. Khi mới hoà tan 14g NaCl vào 40g nước thì phải hoà tan thêm bao nhiêu gam NaCl nữa để dung dịch bão hoà?

A. 0,3g                 B. 0,4g                      C.0,6g                 D.0,8g 

Câu 43: Chọn câu đúng khi nói về độ tan.

Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:

A. Số gam chất đó tan trong 100g dung dịch.

B. Số gam chất đó tan trong 100g dung môi

C. Số gam chất đó tan trong nước tạo ra  100g dung dịch

D. Số gam chất đó tan trong 100g nước để tạo dung dịch bão hoà

Câu 44: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thé nào?

A. Đều tăng      B. Đều giảm       C. Phần lớn tăng      D. Phần lớn giảm

Câu 45: Hoà tan 14,36g NaCl vào 40g nước ở nhiệt độ 200C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhịêt độ đó là:

A. 35,5g               B. 35,9g               C.36,5g               D. 37,2g

Câu 46: Câu nào đúng khi nói về nồng độ phần trăm?

Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết:

A.Số gam chất tan có trong 100g dung dịch

B. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch bão hoà

C. Số gam chất tan có trong 100g nước

D. Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch

Câu 47: Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 84,22%            B. 84.15%              C. 84.25%            D. 84,48%

Câu 48: Trong 400ml dung dịch có chứa 19,6g H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:

A. 0,2M               B. 0,3M                 C.0,4M              D.0,5M

Câu 49: Có 60g dung dịch NaOH 20%. Khối lượng NaOH cần cho thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 25% là:

A. 4g                B. 5g                   C, 6g                     D.7g

Câu 50: Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch mới là:

A. 2,82M           B. 2,81M             C. 2,83M                D. Tất cả đều sai

-----------HẾT----------

Chủ đề:

Ôn tập học kỳ II

Câu hỏi:

Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng:

             FexOy + H2SO4 -> Fex(SO4)y + H2O

Với x # y thì giá trị thích hợp của x và y lần lượt là:

A. 1 và 2            B. 2 và 3                C. 2 và 4                D. 3 và 4

Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi.sau phản có chất nào còn dư?

A. Oxi                                                 B. Photpho         

C. Hai chất vừa hết                            D. Không xác định được

Câu 13: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao

B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

C. Oxi không có mùi và vị

D. Oxi cần thiết cho sự sống

Câu 14: Cho phản ứng: C + O2 → CO2. Phản ứng trên là:

A. Phản ứng hoá học                            B. Phản ứng toả nhiệt

C. Phản ứng oxi hoá- khử                     D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 15: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt       B. Sự cháy của than, củi, bếp ga

C. Sự quang hợp của cây xanh               D. Sự hô hấp của động vật

Câu 16: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước.

A. SO3, CaO, CuO, Fe2O3                   B. SO3, Na2O, CaO, P2O5

C. ZnO, CO2, SiO2, PbO                     D. SO2, Al2O3, HgO, K2O

Câu 17: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO, CÔ2, MnO2, Al2O3, P2O5           B. CO2, SO2, MnO, Al2O3, P2O5

C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3           D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO

Câu 18: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 1 phần  khối lượng oxi. Công thức của oxít đó là:

A. CuO             B. Cu2O                 C. Cu2O3                D. CuO3

Câu 19: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?

          A. CuO               B. ZnO                    C.PbO                      D. MgO

Câu 20: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4, 48lít O2 (đktc)

            Dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất :

A. KClO3           B. KMnO4            C. KNO­3            D. H2O( điện phân)

Chủ đề:

Ôn tập học kỳ II

Câu hỏi:

Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:

A. 24                      B. 27                       C. 56                          D. 64

Câu 2: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:

A. CaPO4           B. Ca2(PO4)2              C. Ca3(PO4)2             D.    Ca3(PO4)3

Câu 3: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là  :

A. 3                    B. 2                         C. 1                         D. 4

Câu 4: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:

A. XSO4              B. X(SO4)3                C. X2(SO4)3              D. X3SO4

Câu 5: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:

A. S2O2                    B.S2O3                                   C. SO3                    D. SO­3 

Câu 6: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY                     B. X2Y                  C. XY2                      D. X2Y3

Câu 7: Một oxit của Crom là Cr2O3 .Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là:

A. CrSO           B. Cr2(SO4)3             C. Cr2(SO4)2            D.  Cr3(SO4)2                        

Câu 8: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

A. FeS2  + O2 -> Fe2O3 + SO2          B. FeS2  + O2 -> Fe2O3 + 2SO2

C. 2FeS2  + O2 -> Fe2O3 + SO2        D. 4FeS2  +11 O2 ->2 Fe2O3 + 8SO2

Sử dụng dữ kiện sau cho câu 9, 10

Nung 100 tấn canxi cacbonat theo phương trình:

CaCO3  → CaO + CO2

Câu 9: Khối lượng CaO thu được là:

A. 52 tấn                  B. 54 tấn                C. 56 tấn               D. 58 tấn

Câu 10: Khối lượng CO2 thu được là:

A. 41 tấn                B. 42 tấn                C. 43 tấn                 D. 44 tấn 

Chủ đề:

Ôn tập học kỳ II

Câu hỏi:

Câu 1: Số mol trong 400 ml NaOH 6M là

A. 1,2 mol      B. 2,4 mol C. 1,5 mol D. 4 mol

Câu 2: Hòa tan 300 ml Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng cuả Ba(OH)2

A. 20,52 gam B. 2,052 gam C. 4,75 gam D. 9,474 gam

A. 0,225 mol B. 0,22 mol C. 0,25 mol D. 0,252 mol

Câu 4: Tính nồng độ mol của 456 ml Na2CO3 10,6 gam

A. 0,32 M B. 0,129 M C. 0,2 M D. 0,219 M

Câu 5: Công thức tính nồng độ phần trăm là:

A.    C%=.100%

B.     C%=

C.     C%=.100%

D.    C%=

Câu 6: Mối quan hệ giữa C% và CM

A.   

B.     C%=

C.     =Cm.V

D.    C%.100=Cm

Câu 7: Dung dich HCl 25% (D = 1,198 g/ml). Tính CM

A. 8M B. 8,2M C. 7,9M D. 6,5M

Câu 8: Dung dich NaOH 4M (D = 1,43 g/ml). Tính C%

A. 11% B. 12,2% C. 11,19% D. 11,179%

Câu 9: Hòa tan 40 g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được

A. 150 gam B. 170 gam C. 200 gam D. 250 gam

Câu 10: Hòa tan 50 g đường với nước được dung dịch đường 10%. Tính khối lượng nước cần chop ha chế dung dịch

A. 250 gam B. 450 gam C. 50 gam D. 500 gam

Câu 11: Bằng cách nào sau đây có thể pha chế được dung dịch NaCl 15%.

A. Hoà tan 15g NaCl vào 90g H2O

B. Hoà tan 15g NaCl vào 100g H2O

C. Hoà tan 30g NaCl vào 170g H2O

D. Hoà tan 15g NaCl vào 190g H2O

Câu 12: Để tính nồng độ mol của dung dịch KOH, người ta làm thế nào?

A. Tính số gam KOH có trong 100g dung dịch

B. Tính số gam KOH có trong 1 lít dung dịch

C. Tính số gam KOH có trong 1000g dung dịch

D. Tính số mol KOH có trong 1 lít dung dịch

Câu 13: Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4, người ta làm thế nào?

A. Tính số gam H2SO4 có trong 100 gam dung dịch

B. Tính số gam H2SO4 có trong 1 lít dung dịch

C. Tính số gam H2SO4 có trong 1000 gam dung dịch

D. Tính số mol H2SO4 có trong 10 lít dung dịch

Câu 14: Muốn pha 400ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là

A. 10,8 gam B. 1,078 gam C. 5,04 gam D. 10 gam

Câu 15: Cho 3 mẫu thử mất nhãn là Fe2O3,CuO, Al2O3. Để phân biệt mấy dung dịch trên, cần sử dụng mấy chất để phân biệt? là những chất nào

A. Nước, NaOH

B. NaOH,HCl

C. CuCl2, NH3

D. Chất nào cũng được

Câu 16: Cần thêm bao nhiêu gam Na2O vào 400 gam NaOH 10% để được dung dịch NaOH 25%

A.    75 gam

B.     89 gam

C.     80 gam

D.    62 gam

Câu 17: Có 60 gam dung dịch NaOH 30%.Khối lượng NaOH cần thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 44% là:

A.    18 gam

B.     15 gam

C.     23 gam

D.    21 gam

Câu 18: Để pha 100 gam dung dịch BaCl2 7% thì khối lượng nước cần lấy là:

A.    93 gam

B.     9 gam

C.     90 gam

D.    7 gam

Câu 19: Chỉ dùng duy nhất một chất để phân biệt Cu và Ag

A.    Nước

B.     Quỳ tím

C.     Dung dịch AgCl2

D.    Dung dịch NaOH

Câu 20: Cách cơ bản để nhận biết kim loại, chất rắn tan hay không tan là:

A.    Quỳ tím

B.     Nước

C.     Hóa chất

D.    Cách nào cũng được

Bài tập pha chế dung dịch

Bài 1: Hãy trình bày cách pha chế:

a)     100ml dung dịch NaCl 2M

b)     200 gam dung dịch KOH 15%

c)     300 ml dung dịch KNO3 1M

d)     400 gam dung dịch NaOH 30%

Bài 2: Hãy trình bày cách pha loãng dung dịch:

a)     100 gam dung dịch CuSO4 5% từ dung dịch CuSO4 20%

b)     300 gam dung dịch NaCl 10% từ dung dịch NaCl 30%

c)     100ml dung dịch H2SO4 2M từ dung dịch H2SO4 1M

d)     200 ml dung dịch BaCl2 0,5M từ dung dịch BaCl2 1M

e)     300 gam dung dịch Cu(NO3)2 10% từ dung dịch Cu(NO3)2 40%

f)      500ml dung dịch FeCl2 0,5M từ dung dịch FeCl2 1M

 

Chủ đề:

Ôn tập học kỳ II

Câu hỏi:

Câu 6. Số mol nguyên tử hiđro có trong 36g nước là

A. 1 mol .          

B. 1,5 mol .             

C. 2 mol  .           

D. 4 mol .

Câu 7. Trong số các chất sau, chất làm quỳ tím chuyển xanh là

A. H2O                        B.H3PO4                  C.Ca(OH)2                                          D.Na2SO4

Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 1,625 gam kim loại M hóa trị II vào dung dịch axit clohiđric HCl thu được 0,56 lít khí hiđro (đktc). Kim loại M đã dùng là

A. Ca              

B. Fe

C. Mg                        

D. Zn                                            

Câu 9. Để số phân tử H2 bằng số phân tử SO2 có trong 1,12 lít khí SO2 - đktc cần phải lấy khối lượng H2

A. 1 gam

B. 0,1 gam

C. 2 gam

D. 0,2 gam

Câu 10. Trong các phương án sau, phương án có các chất đều phản ứng với H2  là

A.Cu, CO, NaCl                                                         B.Fe2O3, O2, CuO

C. FeO, H2O, CuO                                                     D. HCl, NaCl, CuO

Câu 11. Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 80g/mol. Thành phần các nguyên tố theo khối lượng trong A là: 80% Cu và 20% O. Công thức hóa học của A là

A. Cu2O

B. CuO

C. CuO2

D. Cu2O3

Câu 12. Trong giờ thực hành thí nghiệm một học sinh đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong 1,12 lít oxi (đktc). Sau phản ứng

A. lưu huỳnh dư

B. oxi thiếu

C. lưu huỳnh thiếu

D. oxi dư

Câu 13.  Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C với O là: mc: mo= 3:8. X có công thức phân tử  nào sau đây?

A. CO

B. CO2 

C. CO3

D. C3O8

Câu 14. Dùng khí H2 khử hỗn hợp PbO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu được 52,6 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó khối lượng Pb gấp 3,696 lần khối lượng Fe thì cần dùng bao nhiêu lít H2 (đktc)?

A. 4,48 lít.

B. 17,92 lít

C. 11,2 lít

D. 22,4 lít

Câu 15. Khí SO3 hợp nước tạo ra dung dịch H2SO4. Nếu hiệu suất của phản ứng là 95% thì khối lượng H2SO4 thu được khi cho 40 kg SO3 hợp nước là bao nhiêu?

A. 49 kg                                      

B. 46,55 kg                            

C. 51,58 kg                       

D. 31 kg

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Trong các oxit sau đây: SO, CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3, MgO, S, CO2. Oxit nào tác dụng được với nước, viết PTHH

Câu 2: Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?

a/ Na  Na2O NaOH 

b/ P    P2O5  H3PO4                                                                                                            

c/  KMnO4  O2  CuO  H2O  KOH         

d/  CaCO3  CaO  Ca(OH)2  CaCO3                                                                 

Câu 3: Cho các CTHH sau: Al2O3, SO3, CO2, CuO, H2SO4, KOH, Ba(OH)2, ZnSO4, Na2SO4, NaHCO3, K2HPO4, Ca(HSO4)2, H3PO4, CaCl2. Hãy cho biết mỗi chất trên thuộc loại hợp chất nào? Gọi tên từng hợp chất.

 Câu 4: Trình bày phương pháp nhận biết được các chất trong mỗi lọ

a. Có 4 dd: HCl, NaOH, NaCl và Ca(OH)2.

b. Có 4 chất rắn: P2O5, Na2O, NaCl, CaCO3,

c. Có 4 chất khí: Không khí, O2, H2, CO2.

Câu 5: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotphopentaoxit (P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành.

Câu 6. Hãy tính

a. Số gam NaOH trong 300ml dung dịch NaOH 4% (D= 1,25)

b. Số mol H2SO4 trong 450 gam dung dịch H2SO4 0,5M (D= 1,5)

Câu 7. Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HCl 7,3% vừa đủ

a. Tính thể tích H2 tạo thành ở đk

b. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng

c. Tính C% của dung dịch sau phản ứng

Câu 8. Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160 gam thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hoá học, gọi tên của oxit đó.

Câu 9:  Hoà tan 19,5 g kẽm bằng  dung dich axit clohiđric

a. Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)?

b. Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?

cÁc bạn giúp mình vs