: a) Xác định công thức hóa học của một oxit lưu huỳnh có khối lượng mol là 60 g và biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 40%.
b) Hãy tính khối lượng lưu huỳnh và thể tích khí oxi cần dùng để điều chế lượng oxit trên bằng:
1. 4 g,
2. 72 g,
3. 1 Kg.
4. 11,2 lít
2,8 m
Bài 1: tính số mol và số gam KMnO4 (KClO3) cần thiết để điều chế được:
9,6 g khí oxi.
26,88 lít khí oxi ở đktc.
Bài 2: Nung nóng 20 g KMnO4 một thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn còn lại là 17,12 gam. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn sau phản ứng.
Bài 4: a) Xác định công thức hóa học của một oxit lưu huỳnh có khối lượng mol là 60 g và biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 40%.
b) Hãy tính khối lượng lưu huỳnh và thể tích khí oxi cần dùng để điều chế lượng oxit trên bằng:
1. 4 g,
2. 72 g,
3. 1 Kg.
4. 11,2 lít
5. 2,8 m3
Bài 5: Đốt cháy sắt trong oxi sinh ra oxit sắt từ, đốt nhôm trong oxi sinh ra nhôm oxit.
a) Hãy viết các PTHH của các phản ứng.
b) Nếu đốt cùng số mol thì thể tích khí oxi ở phản ứng nào cần nhiều hơn?
c) Nếu đốt cháy cùng khối lượng thì thể tích khí oxi ở phản ứng nào cần nhiều hơn?