Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 15
Số lượng câu trả lời 31
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (1)

Phạm Minh Thanh

Câu trả lời:

vvvvv

 “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.”

a.      Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai?

- Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê

- Tác giả: Khánh Hoài

b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

- Miêu tả và biểu cảm

c. Xác định từ láy, cho biết tác dụng của các từ láy trong việc diễn tả cảm xúc và tâm trạng của nhân vật.

d. Từ văn bản có đoạn văn được trích dẫn, em nhận thấy gia đình có vai trò giáo dục như thế nào đối với mỗi con người?

Câu 2 (1,0 điểm)

a. Chép chính xác phần phiên âm hoặc dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà”

b. Trình bày đặc điểm của thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

Câu 3 (4,0 điểm)

Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ về bài ca dao sau:

Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Núi cao, biển rộng mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Trong đoạn có sử dụng một từ Hán Việt (xác định rõ) v

Câu trả lời:

 “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.”

a.      Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai?

- Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê

- Tác giả: Khánh Hoài

b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

- Miêu tả và biểu cảm

c. Xác định từ láy, cho biết tác dụng của các từ láy trong việc diễn tả cảm xúc và tâm trạng của nhân vật.

d. Từ văn bản có đoạn văn được trích dẫn, em nhận thấy gia đình có vai trò giáo dục như thế nào đối với mỗi con người?

Câu 2 (1,0 điểm)

a. Chép chính xác phần phiên âm hoặc dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà”

b. Trình bày đặc điểm của thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

Câu 3 (4,0 điểm)

Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ về bài ca dao sau:

Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Núi cao, biển rộng mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Trong đoạn có sử dụng một từ Hán Việt (xác định rõ)

Câu trả lời:

v

Câu 1: Trùng roi di chuyển được nhờ

A. các lông bơi.              B. roi dài.             C. chân giả.           D. không bào co bóp.

Câu 2: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

A. phân đôi cơ thể.                             B. phân đôi cơ thể và tiếp hợp.

C. phân đôi cơ thể và tái sinh.             D. tái sinh, sinh sản hữu tính và nảy chồi.

Câu 3: Thức ăn của trùng sốt rét là

A. vi khuẩn.          B. xác động vật.       C. hồng cầu.       D. thực vật thủy sinh.

Câu 4: Ở trùng biến hình, sự trao đổi khí thực hiện qua

A. không bào co bóp.                         B. nhân.               

C. không bào tiêu hóa.                       D. bề mặt cơ thể.

Câu 5: Môi trường sống của sứa là

A. nước ngọt.                 B. nước mặn.                  C. nước lợ.            D. trên cạn.

Câu 6: Cơ thể thuỷ tức có dạng

A. hình trụ dài.               B. hình cầu.           C. hình đĩa.            D. hình tròn.

Câu 7: Tế bào gai của hải quỳ có vai trò

A. bắt mồi, tự vệ.            B. sinh sản.           C. tiêu hóa thức ăn.         D. trao đổi khí.

Câu 8: Các hình thức sinh sản của thủy tức là

A. sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể, sinh sản hữu tính và tái sinh.

B. sinh sản vô tính bằng mọc chồi, sinh sản hữu tính và tái sinh.

C. sinh sản hữu tính và tái sinh.

D. sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể, sinh sản hữu tính.

Câu 9: Vật chủ trung gian của sán lá gan là

A. muỗi Anophen.          B. trâu.                 C. ốc ruộng.                    D. lợn.

Câu 10: Sán dây có đặc điểm

A. giác bám rất phát triển.                                     B. cơ thể đối xứng tỏa tròn.

C. dinh dưỡng theo kiểu tự dưỡng.                         D. sinh sản theo hình thức phân đôi.

..............................................