2. Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các trường hợp sau :
a. Rầm ! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng
khiếp !
b. Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
c. Ôi ! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như
thế ?
d. Khi thì ở chợ Cuối Chắm, ở đò Tràng Thưa, khi lại về phố Rỗ, chợ Bì, chợ Bưởi.
e. Cháy nhà !
Câu 4: Hãy cho biết cấu tạo của các câu đặc biệt in đậm dưới đây và nêu tác dụng của chúng.
a. Có thói quen tốt và thói quen xấu.
(Băng Sơn)
b. Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình. "Sự sống" trong họ rồi cũng
sẽ chết dần chết mòn như nước trong biển Chết...
(Quà tặng cuộc sống)
c. Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giá buốt quá!
(Nguyên Hồng)
d. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.
(Thép Mới)
2. Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các trường hợp sau :
a. Rầm ! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng
khiếp !
b. Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
c. Ôi ! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như
thế ?
d. Khi thì ở chợ Cuối Chắm, ở đò Tràng Thưa, khi lại về phố Rỗ, chợ Bì, chợ Bưởi.
e. Cháy nhà !
Câu 1: Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần rút gọn và nêu tác dụng của
việc rút gọn ấy trong đoạn văn?
a. Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm! Chẳng có gì đáng kể đâu!
b. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác
bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
c. Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp đi xa còn đứng trước mặt….
nhớ một trưa hè gà gáy khan…. nhớ một thành xưa son uể oải.
Câu 2: Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và nêu tác dụng?
a. Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước
vào lớp.
b. …Lúc xuống thuyền, Tâm run rẩy quá, nó chòng chành thế nào ấy. Thủy
cười:
- Không sợ. Cứ bước bạo vào.
Tâm ngồi sụp xuống khoang thuyền:
- Câu biết bơi chứ?
- Biết
- Bơi qua sông.
- Qua chứ! Sông Hồng ấy mà, tớ bơi qua luôn.
mik đang cần gấp mik cảm ơn
Câu 1: Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần rút gọn và nêu tác dụng của
việc rút gọn ấy trong đoạn văn?
a. Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm! Chẳng có gì đáng kể đâu!
b. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác
bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
c. Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp đi xa còn đứng trước mặt….
nhớ một trưa hè gà gáy khan…. nhớ một thành xưa son uể oải.
Câu 2: Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và nêu tác dụng?
a. Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước
vào lớp.
b. …Lúc xuống thuyền, Tâm run rẩy quá, nó chòng chành thế nào ấy. Thủy
cười:
- Không sợ. Cứ bước bạo vào.
Tâm ngồi sụp xuống khoang thuyền:
- Câu biết bơi chứ?
- Biết
- Bơi qua sông.
- Qua chứ! Sông Hồng ấy mà, tớ bơi qua luôn
MONG CÁC BẠN GIÚP .MIK CẢM ƠN
Bài 6: Chỉ ra lỗi sai về quan hệ từ và viết lại câu sau khi sửa lại:
a. Mặc dù em đã áp dụng nhiều phương pháp học tập nhưng em vẫn tiến bộ về môn toán.
b. Qua cuộc trưng bày hàng Việt Nam chất lượng cao cho chúng ta tin tưởng vào sự phát triển của nền kinh tế.
c. Tuy bạn Mai là người gặp nhiều khó khăn trong hoàn cảnh gia đình nghèo, cha mẹ ốm đau, ông bà già yếu và bản thân phải kiếm việc làm có tiền ăn học thành công.
d. Bà con nông dân cần đề phòng sự phá hại châu chấu.
Bài 7:
a. Tìm 5 câu tục ngữ có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ ?
b. Tìm 5 câu tục ngữ có sử dụng nghệ thuật so sánh?
c. Hãy viết đoạn văn 8-10 câu nêu cảm nhận của em về một trong số những câu tục ngữ em vừa tìm được?
Bài 8:
“Nhiều điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Hãy tìm hiểu người xưa muốn gửi gắm điều gì qua câu ca dao trên?
các bạn làm bài nào cũng đc ko cần làm hết đâu nhé . thank you
Bài 5: Tìm các yếu tố Hán Việt thích hợp ghép với các yếu tố Hán Việt sau để tạo thành các từ ghép chính phụ hoặc đẳng lập ( theo mẫu)
thủy... mẫu :thủy lợi
...thủy mẫu : sơn thủy
phong...
....phong
đại....
...đại
chiến...
...chiến
Mik đang cần gấp . Cảm ơn các bạn