Câu 2 : Các đoạn văn, thơ sau có sử dụng các phép tu từ nào ? Em hãy
phân tích tác dụng của các biện pháp đó?
a.“ Lúc vui vẻ biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng
và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi
chớp. Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”
( Biển- Khánh Chi)
b. Bên ruộng lúa xanh non
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
khiêng nắng
qua sông
Cô gió chăn mây qua đồng
Bác mặt trờiđạp xe qua đỉnh núi
Có vẻ vui tươi
Nhìn chúng em nhăn nhó cười
(Em kể chuyện này- Trần Đăng Khoa)
c. “Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà”
Từ tờ mờ sáng, không khí còn se se lạnh. Những giọt sương mai đọng đầy trên những tán lá, gió nhè nhẹ lay động, cành lá rung rinh. Làng xóm như bồng bềnh trong buổi sương sớm. Trên không, từng đám mây trắng xanh ghép thành những hình thù kì thú: kia là con nai ngơ ngác, chỗ khác là con gấu đang say giấc... Trong xóm, trên nóc mỗi gian bếp, khói la đà bay lên tạo thành những dãi lụa mềm mại uốn lượn quanh bầu trời. Mùi khói trấu thơm thơm của thóc nếp là một mùi đặc trưng của làng quê. Khiến ai đã từng ngửi thì khó lòng mà quên được. Lúc này, ánh đèn đêm đã tắt nhường chỗ cho bình minh ló dạng. Bầu trời sáng lên đôi chút.
tìm cụm danh từ động từ tính từ giúp mình với
“ Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín
bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương
đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ,
nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp
mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.”
Câu 3: Biện pháp tu từ đó có giá trị như thế nào trong đoạn văn?
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao
lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những
cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của
những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy
rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành
cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn
giã.
Tìm các từ Hán Việt có trong đoạn văn giúp mình với
11=32+2
36=52+11
85=72+36
a=92+85=166
ĐS: 166