Chủ đề:
Bài 36: Luyện tập: Hidrocacbon thơmCâu hỏi:
Đốt cháy hoàn toàn 8,78 gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thơm (kế tiếp trong dãy đồng đẳng của benzen) thu được 29,48 gam CO2. Xác định 2 hiđrocacbon thơm?
Câu 1: Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết viết sơ đồ và PTHH xảy ra khi điều chế các chất sau (ghi rõ điều kiện phản ứng)? (giải thích rõ và chọn đáp án đúng)
A. benzen B. brombenzen C. nitrobenzen D. m-bromnitrobenzen
Câu 2: Cho Toluen tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo?
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 8,78 gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thơm (kế tiếp trong dãy đồng đẳng của benzen) thu được 29,48 gam CO2. Xác định 2 hiđrocacbon thơm?
Câu 4: Cho sơ đồ sau: \(\text{Benzen \underrightarrow{HNO3:H2SO4đặc,to(1:1mol)} A1 \underrightarrow{Brom(Fe,to)(1:1mol)} A2.}\)
Tên gọi của A2 là
A. 1-brom-4-nitrobenzen B. p-bromnitrobenzen C. 3-brom-1-nitro-benzen D. m-bromnitrobenzen
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,12 gam hiđrocacbon thơm X thuộc dãy đồng đẳng của benzen. Sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 8,84 gam và trong bình có m gam kết tủa. Xác định m?
Điều nào sau đây không nói lên triển vọng phát triển của vùng Viễn Đông nước Nga?
A. Trong chiến lược phát triển, Nga coi trọng mở rộng ngoại giao châu Á.
B. Có điều kiện hội nhập tăng cường quan hệ với khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
C. Chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và tập trung nguồn tài nguyên giàu có của đất nước.
D. Là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.
Bài 1: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'A có tất cả các cạnh đều bằng a.
1) CMR: DCB'A' và BCD'A' là những hình vuông.
2) CMR: AC' vuông góc với DA'; AC' vuông góc với BA'
3) Tính độ dài đoạn AC'
Bài 2: Cho hình hộp ABCD. A'B'C'D'. Đặt \(\overrightarrow{AA'}=\overrightarrow{a}\), \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{b}\) , \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{c}\) . Gọi I, J lần lượt thuộc các đoạn thẳng AC' và B'C sao cho \(\overrightarrow{MA}=k\overrightarrow{MC'}\) , \(\overrightarrow{NB'}=k\overrightarrow{NC}\) . Biểu diễn các vectơ sau theo ba vectơ \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b},\overrightarrow{c}\) (nhớ vẽ hình)
Bài 3: Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Các điểm M, N lần lượt là trung điểm AB, CD. O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.
1) CMR: AO vuông góc với CD; MN vuông góc với CD.
2) Tính góc giữa: AC và BN; MN và BC. (nhớ vẽ hình.)
Bài 1: Cho hình chóp có đáy là hình thoi cạnh , góc .Biết SA = SC = a, SB = SD = \(\frac{3a}{2}\). Gọi M, I, J lần lượt là trung điểm AB, SD, CD; G là trọng tâm tam giác SAB. Tính góc giữa:
1, SA và DC
2, SB và AD
3, SM và BD
4, BG và IJ
Bài 2:
Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Các điểm M, N lần lượt là trung điểm AB, CD. O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
1, CMR: AO và MN vuông góc với CD; MN.
2, Tính góc giữa: AC và BN; MN và BC.
.
1, Trong không gian cho hai tam giác đều ABC, ABC’ nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Tính góc giữa \(\overrightarrow{AB}\&\overrightarrow{CC'}\) . (nhớ vẽ hình)
2, Gọi S là diện tích tam giác ABC. Khi đó \(S=\frac{1}{2}\sqrt{\overrightarrow{AB^2}.\overrightarrow{AC^2}-k\left(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\right)^2}\). Tính giá trị của k.
3, Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a và ABCD là hình vuông. Gọi M là trung điểm của CD .Tính giá trị \(\overrightarrow{MS}.\overrightarrow{CB}\) .