Bài 1: Dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí, có dòng điện I = 0,5A.
a) Tính cảm ứng từ tại M, cách dây dẫn 5 cm.
b) Cảm ứng từ tại N có độ lớn 0,5.10-6T. Tính khoảng cách từ N đến dây dẫn .
Bài 2: Cuộn dây tròn gồm 100 vòng dây đặt trong không khí. Cảm ứng từ ở tâm vòng dây là 6,28.10-6 T. Tìm cường độ dòng điện qua cuộn dây, biết bán kính vòng dây R = 5cm .
Bài 3: Ống dây dài 20 cm, có 1000 vòng dây, đặt trong không khí. Cho dòng điện I = 0,5 A đi qua. Tìm cảm ứng từ trong lòng ống dây.
Bài 4: Cho hai dây dẫn thẳng dài đặt song song trong không khí cách nhau d = 10cm có dòng điện cùng chiều với cường độ I1 = I2 = 20A chạy qua. Hãy xác định vectơ cảm ứng từ tại những điểm:
a) Cách đều hai dây dẫn một khoảng 5cm.
b) Cách dây dẫn thứ nhất một khoảng 4cm, cách dây dẫn thứ hai một khoảng 14cm
c) Cách dây dẫn thứ nhất một khoảng 8cm, cách dây dẫn thứ hai một khoảng 6cm
Bài 5: Hai vòng dây tròn, bán kính R = 10 cm có tâm trùng nhau và đặt vuông góc nhau. Cường độ dòng điện trong 2 vòng dây: I1 = I2 = I = 1 A. Tìm vectơ cảm ứng từ B tại tâm hai vòng dây.
Bài 6: Dây dẫn MN dài l = 20cm, m = 10g được treo nằm ngang bằng dây mảnh AM và BN. Thanh MN được đặt trong từ trường đều thẳng đứng, hướng lên với B = 0,2T. Khi cho dòng điện I = 2,5A chạy qua thanh thì nó có vị trí cân bằng mới, lúc đó hai dây treo AM và BN hợp với phương thẳng đứng một góc (. Tính góc ( và lực căng mỗi dây treo.
Câu 1 (1 điểm): Hạt electron chuyển động với vận tốc v = 3.106 m/s, vào trong từ trường đều B = 10-2 T theo hướng vuông góc với véctơ cảm ứng từ . Xác định độ lớn của Lo-ren-xơ dụng lên electron. Biết điện tích của hạt electron là
-1,6.10-19C.
Câu 2(1 điểm): Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S = 50 cm2, gồm N = 100 vòng dây, được đặt trong từ trường đều sao cho vectơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc = 600. Biết B = 4.10-3 T.
Tính từ thông qua khung dây dẫn đó.
Câu 3(2 điểm): Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật cách thấu kính d = 10 cm.
a. Xác định vị trí - tính chất ảnh, số phóng đại ảnh của vật qua thấu kính. Vẽ ảnh.
b. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính từ vị trí trên thì chiều cao của ảnh tăng hay giảm? Giải thích.
Câu 4 (1 điểm): Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100 cm, điểm cực cận cách mắt 15 cm. Khi đeo kính sửa tật cận thị (kính đeo sát mắt) để nhìn vật ở vô cực mà không phải điều tiết, người ấy có thể nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Câu 1. Trình bày những sự kiện tiêu biểu của CTTG2 ở mặt trận châu Á TBD ( 9/1940 – 8/1945). Theo em , trong các sự kiện trên, sự kiện nào đã tác động mạnh mẽ đến tình hình cuộc chiến tranh?
Câu 2: Theo em Mỹ, Anh, Pháp có phải chịu một phần trách nhiệm khi để chiến tranh xảy ra hay không? Tại sao? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay?
Câu 3: Con đường nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2? Chiến tranh thế giới thứ 2 để lại kết cục như thế nào?
Câu 4: Nêu nội dung chủ yếu của Lịch sử thế giới hiện đại ( 1917-1945)?
Cau1: hãy so sánh phong trào ngũ tứ và cách mạng tân hợi ở Trung Quốc. Theo: lãnh đạo ;tính chất ; mục đính; xu hướng phát triển. Tức là lập bảng theo các mục kia đấy ạ
Câu:2 điểm mới của phong trào ngũ tứ so với phong trao đổi đấu tranh vào nữa thế kỷ XIX đầu tk XX ở Trung Quốc?
Tầm nhìn sự hiểu biết của con người đôi lúc không phải xuất phát từ chỗ đứng mà nó còn do tâm hồn của mỗi con người định đoạt.
Một người anh là phi công nói với tôi: “Em biết không? Anh đã làm chủ được cả bầu trời và đã phóng tầm mắt quan sát được mọi thứ từ trên cao
Còn người anh khác làm kiểm lâm thì nói: “Anh bây giờ đang bảo vệ toàn bộ núi non, trùng điệp cùng với muôn loài chim thú. Cả hai người anh đều nói về công việc của mình với vẻ đầy tự hào. Còn tôi lúc đó tuy còn nhỏ nhưng là một con người kém may mắn do tai nạn đang ngồi trên xe lăn ngày tháng chỉ quẩn quanh với “thế giới” là trong căn nhà nh
Thấy tôi hàng ngày tỏ vẻ buồn chán, mẹ đã động viên tôi: “Con trai! Mọi việc rồi sẽ qua. Tại sao con không đem bầu trời, đám mây, núi non và mọi thứ mà con nhìn thấy thu vào trong tâm hồn con? Như vậy con sẽ có được nhiều thứ hơn con tưởng”. Tôi ngạc nhiên hỏi: “Tâm hồn của con rộng lớn vậy sao
Mẹ hiền từ nói: “Con ngốc nghếch của mẹ! Trên đời chỉ có tâm hồn là có thể lớn và có thể nhỏ. Nó to lớn khi con người ta có tấm lòng độ lượng khoan dung biết thương người như thể thương thân. Nếu con sống được như thế thì tâm hồn có thể chứa đựng được cả trời đất, vạn vật trong đ
Ngược lại, nó có thể nhỏ khi con người ta sống ích kỷ, hẹp hòi, ghen ghét, đố kỵ, ham danh, háo sắc... biết mình mà không biết người thì đến ngay cả cái kim cũng khó có thể len vào được
Quả đúng thật vậy, sau một thời gian chạy chữa và tập luyện tôi đã đi được bằng đôi chân của mình. Ngẫm lại những lời mẹ nói quả thật không sai. Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp đều do tâm hồn mà hình thành. Vì vậy, trong cuộc sống ta nên mở rộng tâm hồn mình ra và sẽ thấy cuộc đời tươi đẹp hơ
VÕ HOÀNG NAMhttp://www.baovinhlong.com.vn/the-gioi-tre/201611/trang-viet-xanh-tam-hon-con-nguoi-2751687/index.h
Câu1 xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên
2: theo thì tại sao nv tôi có tâm trạng biồn chán, còn hai người anh đầy tự hào
3: niêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đối lập trong lời nói của người mẹ hiền từ
4: anh\chị có đồng tình với câu nói: Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp điều do tâm hồn mà hình thành. niêu rõ lí do.
http://www.baovinhlong.com.vn/the-gioi-tre/201611/trang-viet-xanh-tam-hon-con-nguoi-2751687/index.htm
Câu1 xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên
2: theo thì tại sao nv tôi có tâm trạng biồn chán, còn hai người anh đầy tự hào
3: niêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đối lập trong lời nói của người mẹ hiền từ
4: anh\chị có đồng tình với câu nói: Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp điều do tâm hồn mà hình thành