Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Giang , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 3
Số lượng câu trả lời 2
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (1)

Trần Phú Quý

Đang theo dõi (2)

Trần Phú Quý
Lê Dung

Ken Kaneki

Chủ đề:

Chương IV : Biểu thức đại số

Câu hỏi:

ĐỀ 1

TRẮC NGHIỆM (3điểm):

Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:

8 9 7 10 5 7 8 7 9 8

6 7 9 6 4 10 7 9 7 8

Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng ghi vào giấy làm bài

1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là

A. 10 B. 7 C. 20 D. 12

2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 7 B. 10 C. 20 D. 8

3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

4) Tần số học sinh có điểm 7 là:

A. 7 B. 6 C. 8 D. 5

5) Mốt của dấu hiệu là:

A. 6 B. 7 C. 5 D. 8

6) Số trung bình cộng là:

A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65

II. PHẦN TỰ LUẬN

10 5 8 8 9 7 8 9 14 7

5 7 8 10 9 8 10 7 14 8

9 8 9 9 9 9 10 5 5 14

Bài 2: Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:

a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? . Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình công

c) Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 3 : Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

Điểm (x)

5

6

8

9

Tần số (n)

n

4

2

2


Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.

ĐỀ 2

I. TRẮC NGHIỆM:

Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài

Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam):

58

60

57

60

61

61

57

58

61

60

58

57

Câu 1: Bảng trên được gọi là:

A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm”

C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu.

Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là:

A. 12 B. Trường THCS A

C. Số giấy vụn thu được D. Một lớp học của trường THCS A

Câu 3: Các giá trị khác nhau là:

A. 4 B. 57; 58; 60

C. 12 D. 57; 58; 60; 61

Bài 2. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:

Số cân nặng (x)

28

30

31

32

36

45

Tần số (n)

3

3

5

6

2

1

N = 20

Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là:

A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp B. Một lớp

C. Số cân nặng của 20 học sinh D. Mỗi học sinh

Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là:

A. 6 B. 202 C. 20 D. 3

Câu 6: Mốt của dấu hiệu là::

A. 45 B. 6 C. 31 D. 32

II. TỰ LUẬN

Bài 1: Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:

10

13

15

10

13

15

17

17

15

13

15

17

15

17

10

17

17

15

13

15

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?

b/ Lập bảng “tần số” và tính số trung binh cộng

c/ Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét

d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2: . Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

Điểm (x)

5

6

9

10

Tần số (n)

2

n

2

1


Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.
II. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN: ĐẠI SỐ 7

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn đáp án Đúng nhất

Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam):

58

60

57

60

61

61

57

58

61

60

58

57

Câu 1: Bảng trên được gọi là:

A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực nghiệm”

C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu.

Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là:

A. 12 B. Trường THCS A

C. Học sinh D. Một lớp học của trường THCS A

Câu 3: Các giá trị khác nhau là:

A. 4 B. 57; 58; 60

C. 12 D. 57; 58; 60; 61

Bài 2. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:

Số cân nặng (x)

28

30

31

32

36

45

Tần số (n)

3

3

5

6

2

1

N = 20

Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là:

A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp B. Một lớp

C. Số cân nặng của 20 học sinh D. Mỗi học sinh

Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là:

A. 6 B. 202 C. 20 D. 3

Câu 6: Mốt của dấu hiệu là::

A. 45 B. 6 C. 31 D. 32

P/s: giú mình với :((