Chủ đề:
Bài 6. Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tửCâu hỏi:
Viết cấu hình electron :
a, Nguyên tử : \(_8O\) ; O2- b, Nguyên tử : \(_{26}Fe\) ; Fe2+ Giải thích vì sao??Cho (O), đường kính AB. S là một điểm nằm bên ngoài (O) (S không nằm trên: đường thẳng AB; tiếp tuyến tại A; tiếp tuyến tại B). Cát tuyến SA và SB lần lượt cắt (O) tại 2 điểm M,E. Gọi D là giao điểm của BM và AE.
a) Chứng minh 4 điểm S, M, E, D cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh \(\Delta SME\) đồng dạng với \(\Delta SBA\)
c) Chứng minh SD \(\perp\) AB.
d) Chứng minh các tiếp tuyến tại M và E của đường tròn (O) cắt nhau tại trung điểm của SD
Cho hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(1-2m\right)x+my=-2\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\)
Tìm giá trị của m ϵ Z để:
a) Hệ phương trình có nghiệm nguyên dương; x > 0, y < 0
b) Hệ phương trình có nghiệm thỏa: x + y > 0; x - y = 3; x2 - y2 < 6
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . Từ A và B kẻ hai tia tiếp tuyến Ax và By với nửa đường tròn ( Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB ). Lấy điểm C trên nửa đường tròn ( C khác A; B), kẻ tiếp tuyến tại C cắt Ax tại D và cắt By tại E. Chứng minh:
a) DE = AD + BE và tam giác DOE vuông tại O
b) Gọi K là giao điểm của AE và BD, H là giao điểm của CK và AB. CMR: CK vuông góc với AB; K là trung điểm của đoạn thẳng CH
c) Tìm vị trí điểm C để DE có độ dài nhỏ nhất