Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Ansalus de Insulis vĩ đại từng viết: “Hãy học tập không ngừng như thể bạn sẽ trường sinh bất tử; nhưng hãy sống nhiệt thành như thể bạn không còn cơ hội nữa ngày mai”.
Mỗi chúng ta đều có một sứ mệnh trong cuộc đời này và phải nỗ lực hết mình để hoàn thành nó. Sứ mệnh đó bắt đầu từ khi bạn sinh ra và sẽ theo bạn cho đến hơi thở cuối cùng! Sứ mệnh đó được cụ thể hóa bằng trách nhiệm trong mỗi giai đoạn hoặc thời kỳ của cuộc đời mỗi người.
Trách nhiệm là yếu tố cơ bản làm nên một con người đích thực. Trách nhiệm điều chỉnh hành động của con người theo những nguyên tắc nhất định. Dù bạn là ai hay vị trí hiện tại của bạn là gì thì việc tỏ ra có trách nhiệm trong những việc mình làm là điều rất cần thiết. Trong tất cả những trách nhiệm mà bạn phải gánh vác thì trách nhiệm với bản thân là cao cả và nặng nề nhất. Nếu bạn tỏ ra hèn kém hoặc nghi ngại ngay trong chính suy nghĩ và quyết định của mình thì sớm muộn gì, bạn cũng sẽ thất bại.
(George Matthew Adams – Không gì là không thể, NXB Tổng hợp TPHCM, 2017, tr.103)
Câu 1. Xác định lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên.
Câu 2. Chỉ ra trách nhiệm cao cả và nặng nề nhất của mỗi người được nêu trong đoạn trích.
Câu 3. Theo em, việc con người sống không có trách nhiệm sẽ gây ra hậu quả gì cho bản thân?
Câu 4. Em có đồng ý với ý kiến: “Dù bạn là ai hay vị trí hiện tại của bạn là gì thì việc tỏ ra có trách nhiệm trong những việc mình làm là điều rất cần thiết” không? Vì sao?
Văn hóa đọc được hiểu là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗicá nhân, cộng đồng xã hội và các nhà quản lý Nhà nước. Ứng xử, giá trị và chuẩnmực này gồm 3 yếu tố: Thói quen đọc sách, sở thích đọc và kỹ năng đọc. Các yếutố này có mối quan hệ mật thiết với nhau cùng bổ sung, bồi đắp cho nhau giúp choviệc đọc sách hiệu quả.Muốn phát triển văn hóa đọc phải phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mựcđọc lành mạnh của mỗi thành viên trong xã hội, phát triển thói quen đọc sách, sởthích đọc và kỹ năng đọc lành mạnh của họ. Năng lực đọc là nền tảng của tự học… Đó chính là yếu tố cốt lõi xây dựng xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêucầu cũng là một thách thức của xã hội hiện đại.
(Lê Đăng, Phát triển văn hóa đọc mang ý nghĩa chiến lược – Báo Giáo dụcvà thời đại, số 241, ngày 8/10/2019, tr.7)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, những yếu tố nào giúp cho việc đọc sách hiệu quả?
Câu 3. Xác định phép liên kết và chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên kết đótrong câu: Năng lực đọc là nền tảng của tự học… Đó chính là yếu tố cốt lõi xâydựng xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách thứccủa xã hội hiện đại.
Câu 4. Em hãy lí giải vì sao: Năng lực đọc là nền tảng của tự học.
Văn hóa đọc được hiểu là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân, cộng đồng xã hội và các nhà quản lý Nhà nước. Ứng xử, giá trị và chuẩnmực này gồm 3 yếu tố: Thói quen đọc sách, sở thích đọc và kỹ năng đọc. Các yếutố này có mối quan hệ mật thiết với nhau cùng bổ sung, bồi đắp cho nhau giúp choviệc đọc sách hiệu quả.
Muốn phát triển văn hóa đọc phải phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mựcđọc lành mạnh của mỗi thành viên trong xã hội, phát triển thói quen đọc sách, sởthích đọc và kỹ năng đọc lành mạnh của họ. Năng lực đọc là nền tảng của tự học… Đó chính là yếu tố cốt lõi xây dựng xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêucầu cũng là một thách thức của xã hội hiện đại.
(Lê Đăng, Phát triển văn hóa đọc mang ý nghĩa chiến lược – Báo Giáo dụcvà thời đại, số 241, ngày 8/10/2019, tr.7)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, những yếu tố nào giúp cho việc đọc sách hiệu quả?
Câu 3. Xác định phép liên kết và chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên kết đótrong câu: Năng lực đọc là nền tảng của tự học… Đó chính là yếu tố cốt lõi xâydựng xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách thứccủa xã hội hiện đại.
Câu 4. Em hãy lí giải vì sao: Năng lực đọc là nền tảng của tự học.
Một con thỏ mẹ đẻ được 12 con thỏ con. Các hợp tử nở thành thỏ con có 528 NST đơn. Số tinh trùng tham gia thụ tinh có 26400 NSt. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 30%.
a. Xác định bộ NST 2n của thỏ. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng. b. Tính số TB sinh tinh và TB sinh trứng tham gia trong quá trình trên.
-giải chi tiết-
Bài tập 2: Một TB sinh dưỡng của 1 loài sinh vật đang thực hiện quá trình NP. Kết thúc quá trình NP người ta đếm thấy có 64 TBC và 2944 NST. Hỏi:
a. TB trên đã tiến hành NP mấy đợt liên tiếp?
b. Bộ NST lưỡng bội của loài trên có bao nhiêu NST? Đó là loài nào?
-Giúp tui Pls-