Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?
A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.
B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.
C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.
Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?
A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao.
B. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến.
C. Giảm sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường.
D. Đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với thị trường.
Câu 13: Tác động lớn nhất của quá trình công nghiệp hóa đến nền kinh tế nước ta là
A. tạo thị trường có sức mua lớn.
B. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. tăng thu nhập cho người dân.
D. tạo việc làm cho người lao động.
Câu 6: Tỉnh có diện tích chè lớn nhất nước ta?
A. Tuyên Quang
B. Yên Bái.
C. Hà Giang.
D. Lâm Đồng.
Câu 7: Cây công nghiệp nào sau đây có nguồn gốc cận nhiệt?
A. Hồ tiêu.
B. Chè.
C. Cao su.
D. Điều.
Câu 8: Điều kiện thuận lợi cho nước ta trồng cây công nghiệp cận nhiệt?
A. Đồng bằng rộng, đất phù sa màu mỡ.
B. Khí hậu phân hóa, có mùa đông lạnh.
C. Nhiều sông, sông ngòi có mùa khô.
D. Địa hình đồng bằng rộng, nhiều sông
Câu 9: Vùng nào ở nước ta có lợi thế nhất để phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy, hải sản?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Duyên Hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng Sông Cửu Long.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 10: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng
A. chỉ hội nhập kinh tế khu vực.
B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. phát triển nền kinh tế tự cấp.
D. phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện nước ta đông dân?
A. Nhiều dân tộc.
B. Cơ cấu trẻ.
C. Quy mô lớn.
D. Tăng nhanh.
Câu 2: Các đô thị lớn của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. đồng bằng.
B. trung du.
C. miền núi.
D. cao nguyên.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của đô thị hóa nước ta?
A. Trình độ đô thị hóa còn thấp.
B. Phân bố các đô thị rất đồng đều.
C. Tỉ lệ dân thành thị tăng lên.
D. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm.
Câu 4: Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng
A. bùng nổ dân số.
B. ô nhiễm môi trường.
C. già hóa dân cư.
D. tăng trưởng kinh tế chậm.
Câu 5: Phát biểu không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. Nhiều kinh nghiệm trong nông nghiệp.
B. Phân bố chủ yếu ở thành thị.
C. Chất lượng lao động ngày càng tăng.
D. Số lượng dồi dào, tăng nhanh
Cho các bảng sau :
- DanhMucSach(MaSach, TenSach, MaLoai)
- LoaiSach(MaLoai, LoaiSach)
- HoaDon(MaSach, SoLuong, DonGia)
Câu 1: Dữ liệu nguồn là bảng HoaDon, DanhMucSach. Nêu các bước tạo mẫu hỏi cho biết các loại sách có số lượng trên 5 quyển và đơn giá từ 10000 trở lên
Câu 2: Nêu các bước tạo biểu mẫu cho bảng LoaiSach
Câu 3: Nêu các bước thực hiện liên kết giữa 3 bảng trên
Computer programmer David Jones earns £35,000 a year by designing new computer games, yet he cannot find a bank prepared to let him have a cheque card. Instead, he has been told to wait another two years, until he is 18. The 16-year-old works for a small firm in Liverpool, where the problem of most young people of his age is finding a job. David's firm releases two new games for the expanding home computer market each month. But David's biggest headache is what to do with his money.
In spite of his salary, earned by inventing new programs within tight schedules, with bonus payments and profit-sharing, he cannot drive a car, take out a mortgage, or obtain credit cards. He lives with his parents in their council house in Liverpool, where his father is a bus driver. His company has to pay £150 a month in taxi fares to get him the five miles to work and back every day because David cannot drive. David got his job with the Liverpool-based company four months ago, a year after leaving school with six O-levels and working for a time in a computer shop. "I got the job because the people who run the firm knew I had already written some programs." he said. "I suppose £35,000 sounds a lot but actually that's being pessimistic. I hope it will come to more than that this year”. He spends some of his money on records and clothes, and gives his mother £20 a week. But most his spare time is spent working.
"Unfortunately, computing was not part of our studies at school," he said. "But I had been studying it in books and magazines for four years in my spare time. I knew what I wanted to do and never considered staying on at school”. Most people in this business are fairly young, anyway. David added: "I would like to earn a million and I suppose early retirement is a possibility. You never know when the market might disappear."
Question 1. How does David earn money?
A. by working as a taxi driver
B. by selling new programs
C. by designing new computer games
D. by running a small firm
Question 2. Why is David different from other young people at his age?
A. He earns an extremely high salary.
B. He is not unemployed.
C. He does not go out much.
D. He lives at home with his parents.
Question 3. David's greatest problem is_________.
A. making the banks treat him as an adult
B. inventing computer games
C. spending his salary
D. learning to drive
Question 4. He was employed by the company because__________
A. he had worked in a computer shop.
B. he had written some computer programs.
C. he works very hard.
D. he had learnt to use computers at school.
Question 5. He left school after taking O-levels because_____________
A. he did not enjoy school.
B. he wanted to work with computers and staying at school did not help him.
C. he was afraid of getting too old to start computing.
D. he wanted to earn a lot of money.
Question 6. Why does David think he might retire early?
A. You have to be young to write computer programs.
B. He wants to stop working when he is a millionaire.
C. He thinks computer games might not always sell so well.
D. He thinks his firm might go bankrupt.
Question 7. The word "it" in paragraph 2 refers to_________________________
A. computing
B. producing
C. teaching
D. introducing