HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
A = (x2 - 5)(x + 3) + (x + 4)( x - x2)
= x3 - 5x + 3x2 - 15 + x2 - x3 + 4x - 4x2
= - x - 15
Thay x = -1 vào A ta đc:
A= - (- 1) - 15 = -14
a) PTHH của phản ứng:
Mg + H2SO4 ------> H2 + MgSO4
b) số nguyên tử Mg:số phân tử H2SO4 là 1:1
số nguyên tử Mg:số phân tử H2 là 1:1
số nguyên tử Mg:số phân tử MgSO4 là 1:1
MgSO4
(x + 4)(x+2) - x2 =7
x2+ 2x + 4x + 8 - x2 = 7
6x + 8 = 7
6x = 7 - 8 = -1
=> x = \(\dfrac{-1}{6}\)
đóng vai người chứng kiến con trai lão hạc trở về và có cuộc trò chuyện với ông giáo viết đoạn văn ghi lại cuộc trò chuyện ấy(xưng ngôi thứ nhất)
Tóm tắt:
s1=200m
t1=1p40s=100s(nếu không tóm tắt thì lời giải đầu phải đổi:1p40s=100s)
s2=300m
t2=100s
vtb=?m/s
giải
Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ nhất:
vtb1 = s1 / t1 = 200/100 = 2m/s
Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ hai:
vtb2 = s2 / t2 = 300/100 = 3m/s
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:
vtb = s1 + s2 / t1 + t2 = 200 + 300 / 100 + 100 = 2,5 m / s
chọn A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s
Từ buổi đầu khi văn học ra đời và phát triển, đề tài người nông dân đã trở thành mảnh đất tốt để ươm lên những mầm cây văn học với những tác phẩm đặc sắc. "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố và "Lão Hạc" của Nam Cao là hai tác phẩm cho ta thấy được cuộc sống nghèo khổ, bần cùng hóa của những người thấp cổ bé họng trong xã hội phong kiến xưa. Như trong tác phẩm “Tắt đèn”, người nông dân sống trong sự nhẫn nhịn, chịu đựng, bị bóc lột nặng nề, chạy vay khắp nơi để đóng những thứ thuế vô lý cho bọn quan lại thối nát, thú tính. Cuộc sống ấy thật đáng buồn nhưng vẫn có những mãnh đời đáng buồn theo một nghĩa khác. Vợ mất, con đi làm xa không giấy má, chỉ có một chú chó là “cậu Vàng” bên cạnh bầu bạn nhưng vì đói nghèo nên ông lão đã bán chó để dành tiền cho con trong tác phẩm “Lão Hạc”. Dù vậy nhưng những con người đó không vì túng quẫn mà tha hóa bản thân, không để điều xấu cám dỗ mà vẫn giữ cho mình những phẩm chất đáng quý. Họ sẵn sàng chết, phản kháng lại để giữ phẩm giá cao quý của mình. Trong người nông dân xã hội cũ ấy trần đầy sức mạnh tiềm tàng của tình cảm, có thể phản kháng lại những bất công vì họ luôn hướng tới và ước mơ về một tương lai hạnh phúc. Qua đó, cho ta thấy hình ảnh của người nông dân xưa là một hình mẫu lý tưởng cho các nhà thơ nhà văn vẽ lên một bức tranh đặc sắc, đồng thời ca ngợi, nêu cao phẩm chất tốt đẹp của người nông dân là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo.
a)vì góc AED và góc AEC là hai góc kề bù(D,E,C thẳng hàng...)
=>∠ AED+∠ AEC=180o
=> ∠ADE = 180o- ∠AEC = 180o-50o=130o