Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Lâm Đồng , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 9
Số lượng câu trả lời 28
Điểm GP 3
Điểm SP 12

Người theo dõi (2)

Flash Dora
Đỗ Đình Hưng

Đang theo dõi (16)

Hà Đức Thọ
Thu Thủy
Flash Dora
Phùng Tuệ Minh

Chủ đề:

Học kì 1

Câu hỏi:

Câu 3. Nối mỗi cụm từ ở cột I với cột II sao cho phù hợp:

I

II

Ghép nối

A. Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân

1. khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.

A. nối với …..

B. Người tự tin

2. chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động

B. nối với …..

C. Rèn luyện tính tự tin

3. nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn.

C.nốivới ……

D. Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh

4. cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm.

D. nối với …..

5.bằng cách chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể.

Câu 2: Em hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng .

Các hành vi(A)

Các chủ đề (B)

Cột nối

2.1/ Cấm phá hoại, khai thác trái phép rừng.

a. Bảo vệ di sản văn hóa.

2.1 +

2.2/ Cấm lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

b. Sống và làm việc có kế hoạch.

2.2 +

2.3/ Bắt trẻ em làm việc quá sức.

c. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.

2.3 +

2.4/ Bạn A đều đặn giúp mẹ nấu cơm.

d. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

2.4 +

e. Yêu thương con người.

Câu 4: Em hãy chọn những cụm từ phù hợp để điền vào dấu (….) để thể hiện đúng lòng khoan dung và ý nghĩa của sự khoan dung.

Khoan dung là rộng lòng……………………. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và ……………………. lỗi lầm.

- Đối với cá nhân: Là đức tính quý báu. Người có lòng khoan dung được mọi người ……………………., tin cậy, có nhiều bạn tốt.

- Đối với xã hội: Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống xã hội và quan hệ giữa……………………. trở lên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây là tự trọng hay thiếu tự trọng?Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng

Biểu hiện

Tự trọng

Thiếu tự trọng

Chết vinh còn hơn sống nhục

Trốn tránh trách nhiệm

Ăn không nói có

Đói cho sạch, rách cho thơm