Trong sáng tác cuối cùng của cuộc đời cầm bút, nhà thơ Thanh Hải đã viết :
...Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc…
(Trích Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Câu 1. Trong những câu thơ trên, biện pháp nghệ thuật ẩn dụ và hoán dụ được tác giả sử dụng trong những từ ngữ, hình ảnh nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của những biện pháp tu từ đó.
Mùa xuân nho nhỏ
ps/ không cần điền hết cx đc
I. Những nét chung về tác giả và tác phẩm.
1) Tác giả Thanh Hải:
- Tiểu sử: ................................................................................................................
- Sự nghiệp: ............................................................................................................
................................................................................................................................
2) Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: đặc biệt vì tác giả .............................................................
đất trời .............................................................................. đất nước ...................
................................................................................................................................
- Ý nghĩa nhan đề:
+ là sáng tạo ...........................................................................................................
+ Hình ảnh mùa xuân-biểu tượng cho ...................................................................
................................................................................................................................
+ Nhan đề-thể hiện quan điểm về ..........................................................................
................................................................................................................................
+ Hình ảnh ẩn dụ mùa xuân nho nhỏ thể hiện ước nguyện ...................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
- Mạch cảm xúc: (dựa vào 3 hình ảnh mùa xuân)
+ Mở đầu với cảm xúc ...........................................................................................
+ Tiếp theo, cảm xúc ..............................................................................................
+ Từ cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước, ...........................................
................................................................................................................................
+ Cuối cùng, bài thơ khép lại với ...........................................................................
................................................................................................................................
- Mối quan hệ giữa các hình ảnh mùa xuân:
+ Hình ảnh xuất hiện trước ....................................................................................
+ Hình ảnh xuất hiện sau .......................................................................................
+ Tác dụng: ............................................................................................................
II. Những nội dung chính.
1) Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời.
- Bức tranh mùa xuân được vẽ nên bằng ...............................................................
(màu sắc: ............................................, âm thanh: ................................................
không gian: ...........................................................................................................)
- Biện pháp đảo ngữ ...............................................................................................
................................................................................................................................
- Cảm xúc say sưa, ngây ngất của tác giả được biểu hiện qua:
+ lời trò chuyện ......................................................................................................
+ động tác trữ tình đón nhận ..................................................................................
+ hình ảnh giọt long lanh có thể hiểu theo hai cách: .............................................
................................................................................................................................
=> hiểu theo cách nào cũng thấy được khát vọng .................................................
................................................................................................................................
2) Cảm xúc, suy ngẫm của tác giả trước sức sống của đất nước trong mùa xuân (mùa xuân đất nước)
- Sức sống của đất nước trong mùa xuân được tác giả suy ngẫm qua hai hình ảnh:
+ “người cầm súng”-tượng trưng cho nhiệm vụ ....................................................
+ “người ra đồng”- tượng trưng cho nhiệm vụ ......................................................
(hai nhiệm vụ chiến lược ......................................................................................)
- “người cầm súng, người ra đồng” gắn liền với hình ảnh “lộc” xuân, hình ảnh này có hai cách hiểu:
+ mầm xanh, chồi biếc của mùa xuân: ...................................................................
................................................................................................................................
+ sức sống, sức mạnh của dân tộc: ........................................................................
................................................................................................................................
=> Sự kết hợp này cho thấy: ..................................................................................
................................................................................................................................
- Thanh Hải hình dung về cuộc sống lao động và chiến đấu của đất nước qua hai từ láy:
+ “hối hả”: ..............................................................................................................
+ “xôn xao”: ...........................................................................................................
- Điệp ngữ “Tất cả như”: .......................................................................................
- Từ cảm nhận về đất nước trong hiện tại, tác giả đã suy ngẫm về đất nước trong chiều dài lịch sử:
+ biện pháp nhân hóa “vất vả và gian lao” ............................................................
+ hình ảnh so sánh “đất nước như vì sao” .............................................................
(sao là hình ảnh .....................................................................................................)
3) Ước nguyện của tác giả (mùa xuân trong tâm hồn con người)
- Từ những cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước, Thanh Hải đã có những ước nguyện thật cảm động.
+ đại từ “ta” đem lại ...............................................................................................
................................................................................................................................
+ sử dụng những hình ảnh giản dị mà gợi cảm: ....................................................
................................................................................................................................
+ hình ảnh “con chim, cành hoa” được lặp lại và chứa đựng ý nghĩa mới: ...........
................................................................................................................................
+ hình ảnh “nốt trầm” cho thấy nét riêng trong ước nguyện .................................
................................................................................................................................
- Hình ảnh ẩn dụ “màu xuân nho nhỏ” đã thể hiện ước nguyện của tác giả: .........
................................................................................................................................................................................................................................................................
- Từ láy “lặng lẽ” cho người đọc thấy vẻ đẹp trong tâm hồn Thanh Hải: ước nguyện cao đẹp như vậy nhưng lại được biểu hiện một cách ................................
................................................................................................................................
- Điệp ngữ “Cho dù” kết hợp với hình ảnh hoán dụ “tuổi hai mươi, khi tóc bạc” khiến cho:
+ .............................................................................................................................
+ .............................................................................................................................