Tham khảo C1:
Sau khi thả viên bi đầu thì ta có phương trình cân bằng nhiệt là:
MnCn(44−40)=MbCb(120−44)
⇔4MnCn=76MbCb⇔4MnCn=76MbCb
⇔MnCn=19MbCb⇔MnCn=19MbCb
khi ta thả đến viên bi thứ n thì ta có phương trình cân = nhiệt là:
mnCn(100−40)=n.mbCb(120−100)mnCn(100−40)=n.mbCb(120−100)
⇔19mbCb.60=n.mb.Cb.20⇔19mbCb.60=n.mb.Cb.20
⇒n=57
C2:
Gọi ΔΔt là nhiệt độ nước tăng lên sau khi cân bằng nhiệt ( thả 1 viên bi kim loại lần 1 )
q1,q2,q3 lần lượt là nhiệt dung của bình cách nhiệt chứa nước, nước và 1 viên bi kim loại
Phương trình cân bằng nhiệt khi thả 1 viên bi kim loại thứ 1 vào bình :
Qtỏa = Qthu
<=> q1(T-t-ΔΔt) = (q2 + q3)ΔΔt
<=> q1(120-40-4)=4(q2 + q3)
<=> 76q1=4(q2 + q3)
<=> 19q1=q2 + q3 (1)
Phương trình cân bằng nhiệt khi thả 1 viên bi kim loại thứ n vào bình :
Qtỏa' = Qthu'
<=> nq1(T-100) = (q2 + q3)(100-t)
<=> nq1(120-100) = (q2 + q3)(100-40)
<=> 20nq1 = 60(q2 + q3) (2)
Thay (1) vào (2), ta có :
20nq1 = 60.19q1
<=> 20n = 1140
<=> n = 57