Câu 1: Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, cùng điện tích q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây mãnh (khối lượng không đáng kể) cách điện, không co dãn, cùng chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách nhau một khoảng r (r<<l)
a) Tính điện tích của mỗi quả cầu
b) Áp dụng số: m = 1,2 g; l = 1 m; r = 6 cm. Lấy g = 10 ,/s2
Câu 2: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau đc đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích là 10N. Đưa 2 điện tích vào dầu và đặt chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Tính độ lớn của mỗi điện tích và hằng số điện môi của dầu.
Câu 3: Có hai điện tích q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q ở đâu và dấu như thế nào để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Xét 2 trường hợp:
a, Hai điện tích q và 4q đặt cố định.
b, Hai điện tích q và 4q đặt tự do.
Giúp mình với ạ, mình cần gấp T.T thứ 7 phải nạp bài rồi hmu hmu =[[
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm
Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về
Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm
Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre
...
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vâng trăng cao đêm cả lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Ống tre nghà và mềm mại như tơ
...
Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ
Quên nỗi mình, quên áo mặc cơm ăn
Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá
Tiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình
(Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ)
a, Nêu PTBĐ chình trong đoạn thơ trên?
b, Sự mượt mà và tinh tế của tiếng Việt được thể hiện ở những từ ngữ nào trong khổ thơ thứ hai?
c, Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với Tiêng Việt?
Câu 2: Thuyết minh về một nghành nghề thủ công truyền thống.
Một vật có m = 0,5kg móc vào lực kế treo trong buồng thang máy. Thang máy đi với gia tốc a = 1m/s2 . Tính số chỉ của lực kế trong các trong hợp sau:
a, Thang máy chuyển đông nhanh dần đi lên.
b, Thang máy chuyển động chậm dần đều đi lên.
c, Thang máy chuyển động chậm dần đều đi xuống.
d, Thang máy chuyển động nhanh dần đều đi xuống.
Câu 1: Lúc 8h, một oto đi từ Hà Nội với vận tốc 52km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hai đi từ Hải Phòng đến Hà Nội vận tốc 48km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng mọt hệ trục tọa độ. Lấy Hà Nội làm gốc tọa độ và chiều đi từ Ha Nội đến Hải Phòng là chiều dương, gốc thời gian là lúc 8h.
Câu 2: Lúc 8h, một oto đi từ Hà Nội với vận tốc 52km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hai đi từ Hải Phòng đến Hà Nội vận tốc 48km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Hỏi lúc 8h30 thì hai xe cách nhau bao nhiêu km?
Câu 3: Lúc 8h, một oto đi từ Hà Nội với vận tốc 52km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hai đi từ Hải Phòng đến Hà Nội vận tốc 48km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
Câu 4: Một xe khỏi hành từ A lúc 9h để vè B theo chuyển động thẳng đềuvới vận tốc 36km/h. Nửa giờ sau, một xe đi từ B về A vói vận tốc 54km/h. Cho AB = 108km. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
Câu 5: Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 1 phút. Vật thứ hai cũng xuất phát cúng lúc từ A với vật thứ nhất nhưng về B chậm hơn 15s. Biết rằng AB = 90m. Tính vận tốc của mỗi vật.
Câu 6: Một oto khởi hành từ A lúc 6h, chuyển động thẳng đều về phía B với vận tốc v = 10m/s, AB = 18km. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O trùng với A, chiều dương từ A đến B, góc thời gian là lúc 6h. Hỏi phương trình chuyển động của vật từ A đến B.
Câu 7: Hai oto xuất phát cùng lúc từ A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc các xe lần lượt là 60km/h và 40km/h. Chọn trục Ox trùng vời đường thẳng AB, gốc O trùng với A, chiều dường từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát. Xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau.
Câu 1: Hai bến xe A và B cách nhau 84km. Cùng một lúc có hai ô tô chạy ngược chiều nhau trên đoạn đường thẳng giữa A và B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 38km/h, của ôtô chạy từ B là 46 km/giờ. Coi chuyển động của hai ôtô là đều. Chọn bến xe A làm mốc, thời điểm xuất phát của hai xe là gốc thòi gian và chiều chuyển động từ A sang B. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe.
Câu 2: Ba địa điểm P, Q, R nắm theo thứ tự dọc một đường thẳng. Một ôtô tải đi từ Q về R với tốc độ 40 km/giờ. Một ôtô con đi từ P ở xa hơn đoạn PQ = 20 km, đi cùng chiều với ôtô tải với tốc độ 60 km/giờ nhưng khởi hành muộn hơn một giờ đuổi theo xe tải. Hỏi xe con đuổi kịp ôtô tải sau bao lâu và cách P bao xa.
Câu 3: Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến trong 8 giây. Vật thứ hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 2 giây. Biết AB = 32 m. Tính vận tốc của các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng đường bao nhiêu?
Câu 4: Vào lúc 9 giờ, có hai xe cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 108 km, chuyển động hướng vào nhau với các vận tốc lần lượt là 36 km/giờ và 54 km/giờ. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B. Gốc thời gian là 9h. Hỏi thời điểm và tọa độ gặp nhau của hai xe.
Câu 5: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc lần lượt là 60 km/giờ và 40 km/giờ. Hai xe gặp nhau vào lúc nào, tại đâu?
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
a, Anh/ chị hãy chỉ ra PTBĐ chính của đoạn thơ trên.
b, Kể tên hai biện pháp tu từ chính được tác giả sử dụng trong hai đoạn thơ trên.
c, Đoạn thơ trên gợi cho anh/ chị những cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người?
Câu 2: Viết bài văn biểu cảm ghi lại cảm xúc chân thực của anh/ chị về những ngày đầu tiên bước vào trường THPT.