Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 2
Số lượng câu trả lời 2
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

- Phản ánh mối quan hệ với thiên nhiên Ở khía cạnh này, các tác phẩm văn học Việt Nam đã khái quát lại quá trình ông cha ta nhận thức cải tạo và chinh phục thế giới tự nhiên. Thiên nhiên bên cạnh những khía cạnh dữ dội và hung bạo, nó còn là ngư­ời bạn. Vì vậy, nó hiện lên trong thơ văn thân thiết và gần gũi, t­ươi đẹp và đáng yêu. Nó đa dạng và cũng thay đổi theo quan niệm thẩm mĩ của từng thời. - Phản ánh mối quan hệ quốc gia dân tộc Đây là nội dung tiêu biểu và xuyên suốt lịch sử phát triển văn học Việt Nam, phản ánh một đặc điểm lớn của lịch sử dân tộc: luôn phải đấu tranh chống lại các thế lực xâm lư­ợc để bảo vệ nền độc lập tự chủ của mình. Mối quan hệ quốc gia dân tộc đư­ợc văn học đề cập đến ở nhiều khía cạnh mà nổi bật là tinh thần yêu nư­ớc (tình yêu làng xóm, yêu quê cha đất tổ, căm ghét các thế lực giày xéo quê hư­ơng, ý thức về quốc gia dân tộc, ý chí đấu tranh, khát vọng tự do, độc lập…). Nhiều tác phẩm của dòng văn học này đã trở thành những kiệt tác văn chư­ơng bất hủ của đất nư­ớc ta. - Phản ánh mối quan hệ xã hội Trong xã hội có giai cấp đối kháng, văn học Việt Nam cất lên tiếng nói tố cáo phê phán các thế lực chuyên quyền và bày tỏ sự cảm thông sâu sắc với những ngư­ời dân bị áp bức, bóc lột. Các tác phẩm thuộc mảng sáng tác này đã thể hiện ước mơ da diết về một xã hội dân chủ, công bằng và tốt đẹp. Nhìn thẳng vào thực tại để nhận thức, phê phán và cải tạo xã hội là một truyền thống cao đẹp, là biểu hiện rực rỡ của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học nư­ớc ta. - Phản ánh ý thức về bản thân Ở ph­ương diện này, văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định cái đạo lí làm ngư­ời của dân tộc Việt Nam trong sự kết hợp hài hoà hai phương diện: tâm và thân, phần bản năng và phần văn hoá, tư­ tư­ởng vị kỉ và tư tư­ởng vị tha, ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng. Trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau, văn học có thể đề cao mặt này hay mặt khác. Song nhìn chung xu hướng của sự phát triển văn học dân tộc là xây dựng một đạo lí làm ng­ười với nhiều phẩm chất tốt đẹp nh­ư: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, giàu đức hi sinh

Câu trả lời:

- Phản ánh mối quan hệ với thiên nhiên Ở khía cạnh này, các tác phẩm văn học Việt Nam đã khái quát lại quá trình ông cha ta nhận thức cải tạo và chinh phục thế giới tự nhiên. Thiên nhiên bên cạnh những khía cạnh dữ dội và hung bạo, nó còn là ngư­ời bạn. Vì vậy, nó hiện lên trong thơ văn thân thiết và gần gũi, t­ươi đẹp và đáng yêu. Nó đa dạng và cũng thay đổi theo quan niệm thẩm mĩ của từng thời. - Phản ánh mối quan hệ quốc gia dân tộc Đây là nội dung tiêu biểu và xuyên suốt lịch sử phát triển văn học Việt Nam, phản ánh một đặc điểm lớn của lịch sử dân tộc: luôn phải đấu tranh chống lại các thế lực xâm lư­ợc để bảo vệ nền độc lập tự chủ của mình. Mối quan hệ quốc gia dân tộc đư­ợc văn học đề cập đến ở nhiều khía cạnh mà nổi bật là tinh thần yêu nư­ớc (tình yêu làng xóm, yêu quê cha đất tổ, căm ghét các thế lực giày xéo quê hư­ơng, ý thức về quốc gia dân tộc, ý chí đấu tranh, khát vọng tự do, độc lập…). Nhiều tác phẩm của dòng văn học này đã trở thành những kiệt tác văn chư­ơng bất hủ của đất nư­ớc ta. - Phản ánh mối quan hệ xã hội Trong xã hội có giai cấp đối kháng, văn học Việt Nam cất lên tiếng nói tố cáo phê phán các thế lực chuyên quyền và bày tỏ sự cảm thông sâu sắc với những ngư­ời dân bị áp bức, bóc lột. Các tác phẩm thuộc mảng sáng tác này đã thể hiện ước mơ da diết về một xã hội dân chủ, công bằng và tốt đẹp. Nhìn thẳng vào thực tại để nhận thức, phê phán và cải tạo xã hội là một truyền thống cao đẹp, là biểu hiện rực rỡ của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học nư­ớc ta. - Phản ánh ý thức về bản thân Ở ph­ương diện này, văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định cái đạo lí làm ngư­ời của dân tộc Việt Nam trong sự kết hợp hài hoà hai phương diện: tâm và thân, phần bản năng và phần văn hoá, tư­ tư­ởng vị kỉ và tư tư­ởng vị tha, ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng. Trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau, văn học có thể đề cao mặt này hay mặt khác. Song nhìn chung xu hướng của sự phát triển văn học dân tộc là xây dựng một đạo lí làm ng­ười với nhiều phẩm chất tốt đẹp nh­ư: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, giàu đức hi sinh