Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Thái Nguyên , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 34
Số lượng câu trả lời 15211
Điểm GP 3833
Điểm SP 10878

Người theo dõi (1431)

Nguyễn Văn Duy
Pham Tan Dat
Pham Tan Dat
Tùng Phạm
Jackson Williams

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Tham khảo nhé !

 

- Hình ảnh người chiến sĩ ngang tàng, khí phách của người anh hùng thông qua việc đập đá ở Côn Sơn được thể hiện trong 4 câu thơ đầu:

+ Khẩu khí đầy ngang tàng, sừng sững của chí làm trai với lòng kiêu hãnh và ước vọng mãnh liệt: “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn/ Lừng lẫy làm cho lở núi non”

+ Khí phách của con người dường như “lừng lẫy”, hiên ngang tới mức núi non cũng phải rung chuyển. Hình ảnh của người chí sĩ hiện lên hết sức oai phong, hiên ngang, có cảm giác như núi non có vững chãi đến đâu cũng đành đổ sụp dưới khí phách ấy.

+ Khát vọng hành động mãnh liệt: “Xách búa đánh tan năm bảy đống/ Ra tay đập bể mấy trăm hòn”. Với nhịp 4/3 khỏe chắc cùng với những từ chỉ hành động “xách búa”, “ra tay” đi với những động từ mạnh “đánh tan”, “đập bể” trong biện pháp nói quá đã tô đậm sức mạnh hơn người của người chí sĩ yêu nước. Người chí sĩ cách mạng từ lâu đã coi công việc khổ sai cực nhọc là một công việc không có gì khó khăn đối với sức mạnh của bản thân, núi đá ở Côn Lôn cứng đến đâu cũng dễ dàn bị ông chinh phục trong một tư thế ngang tàn, mạnh mẽ. Người chí sĩ cách mạng không coi đây là công việc khổ sai mà chính là cách để con người ta rèn luyện.

=> Bằng nghệ thuật nói quá cùng với giọng thơ mạnh mẽ đã làm nổi bật sức mạnh to lớn của con người cùng với đó là khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ của người dám coi thường thử thách, gian nan.

Câu trả lời:

Tham khảo nhé !

Chắc ai cũng đã từng học bài Đêm nay Bác không ngủ rồi đúng không ?Qua đó ta thấy Bác Hồ thế nào ? Đúng vậy, Bác Hồ là người rất yêu Trăng. Bác đã  xuân cùng chờ mình vô những đêm trăng sắng ,... Em học được tinh thần lạc quan của Bác Hồ trong những năm tháng khó khăn của đời sống cách mạng. Dù những điều kiện sinh hoạt vô cùng hạn chế song bằng tinh thần làm việc hăng say và niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của dân lộc, Bác vẫn lạc quan mỉm cười để lấy đó làm động lực hoạt đông. Như các bạn biết Bác như một người cha,.. của dân tộc ta. Em cảm nhận được một tình yêu thiên nhiên , yêu nước vô bến bờ của Bác. Khi mọi người đã ngủ bác còn đi rém chăn cho mọi người, .. Lo nghĩ cho các công dân ngủ ngoại rùng mà đêm nay trời mưa, nên Bác rất lo lắng. Suy ra điều đó đã nói lên lòng yêu dân, yêu nước vô bến bờ của Bác thể hiện với mọi người.Đời sống vật giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với tư tưởng , tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới này. Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô dịch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Qua bài văn này em đã hiểu thêm được một điều về Bác Hồ. Và cũng nhắc nhở chúng ta: hãy cố gắng phấn đấu để làm người có ích cho đất nước. Mang về vinh quang cho dân tộc. Như là những người học sinh, chúng ta ăn mặc thật phù hợp, không ăn chơi đua đòi, không tha hóa tệ nạn xã hội. Các bạn nghĩ sao như thế vừa là tốt cho bản thân mỗi chúng ta, vừa là tốt cho mọi người xung quanh. Vậy nên từ giờ chúng ta nên học theo đực tính của Bác để hoàn thiện bản thân mình hơn nhé!

Câu trả lời:

Tham khảo nhé !

a, Câu thơ gợi cho tôi nhiều cảm xúc nhất là câu " Cục...cục tác cục ta". Khiến cho chúng ta không thể không nhớ đến tiếng gà trưa mỗi lần cất lên là một kỉ niệm gọi về. Tiếng gà gọi về những giấc mơ của người lính trẻ. Âm thanh của tiếng gà trưa rất bình dị nhưng mà thiêng liêng vô cùng, nó gợi tình cảm đẹp trong lòng người chiến sĩ hành quân ra trận. Đó còn chính là âm thanh của quê hương, đất nước. Tiếng gà trưa cứ vậy mà kéo những đòn hồi ức của người lính về tuổi thơ, là những kí ức tươi đẹp, trong sáng đã theo cháu suốt một đời. Đoạn thơ đầy dịu dàng mà xúc động thiêng liêng vì nó gắn với tình bà cao cả. 

b, "Tiếng gà trưa" là tác phẩm nói về bà cháu. Tác giả đẫ đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Dựa vào đó, tâm hồn người chiến sĩ cũng được nhấn mạnh. Tâm hồn yêu nước, yêu xóm làng, yêu bà, yêu tiếng gà,.... Tác giả là một người lính trẻ yêu tổ quốc, khi bước đến bên một xóm nhỏ thì nghe thấy tiếng gà, tác giả đã nhớ ngay đến những lần ngắm gà, những lần bà mắng,.... Ký ức của người lính trẻ rất phong phú, tuy đã lớn đến chừng ấy tuổi rồi nhưng cậu vẫn còn nhớ những kỉ niệm bên người bà, bên ổ trứng gà này. Đó chính là tình cảm yêu thương quê hương, yêu thương gia đình mình, một cách quý trọng và tôn thờ.

Câu 2:

Không biết tự bao giờ tôi lại cảm thấy yêu tiếng trống trường. Âm thanh quen thuộc ấy đã gắn bó với tôi trong năm tháng học trò. Chỉ vang lên ba tiếng và đôi khi kết hợp một hồi dài, tiếng trống trường đã đem đến cho học sinh chúng tôi bao cảm xúc khó tả. Tiếng trống vào học, mỗi người đều hăm hở vào lớp chuẩn bị đón nhận những điều thú vị, kiến thức bổ ích. Giờ ra chơi, tiếng trống lại vang lên, những phút giây thư giản thoải mái bắt đầu. Và như thế, âm thanh ấy cứ vang lên trong suốt tuổi học trò hồn nhiên thơ mộng. Những ngày hè, thiếu tiếng trống trường, không hiểu sao trong lòng tôi lại có cảm giác buồn buồn, nhớ nhớ. Mai này xa rời trường lớp, làm sao tôi có thể quên âm thanh quen thuộc ấy trong suốt cuộc đời mình.

Câu trả lời:

a, Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm 

b, Biện pháp tu từ : Điệp từ 

- Tác dụng : Nhấn mạnh trong thú vui tinh thần của thi nhân 

- Ngoài ra còn sử dụng biện pháp tu từ : đối lập và nhân hóa ở 2 câu cuối

c, Em đồng ý với ý kiến " Trong thơ bác đầy trăng " 

Phân tích :

Bác thường viết một số bài thơ cảm hứng trữ tình nói về tình yêu thiên nhiên, trong đó có những vần thơ rất đẹp về trăng. Nhà văn Hoài Thanh có nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Bác cũng viết một số bài thơ cảm hứng trữ tình nói về tình yêu thiên nhiên, trong đó có những vần thơ rất đẹp về trăng. Nhà văn Hoài Thanh có nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Ngắm trăng là một tuyệt tác. Trong ngục tối, nhà thơ không có rượu, không có hoa để thưởng trăng. Lúc ấy, trăng như một người bạn thân, vượt qua song sắt nhà tù vào thăm Bác, tâm sự, đồng cảm cùng Bác. Trăng được hoá thân trong thơ Bác có ánh mắt, có tâm hồn. Vượt lên mọi cảnh cơ cực, tù đày, Bác say sưa ngắm trăng. Một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, một phong thái ung dung tự tại của một chiến sĩ cách mạng – một nhà thơ. Khi ấy, trăng và người hoà làm một, đồng cảm và sẻ chia, bỗng chốc trở thành tri kỉ. Ngắm trăng cũng là hành động phản ánh tinh thần lạc quan và khát vọng tự do, về ngày mai tươi sáng, bình yên.